Đề cương ôn tập môn Sinh học Khối 7
Câu 1:Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và thực vật? Kể tên các ngành động vật và sắp xếp theo thứ tự tiến hoá trong chương trình Sinh hoc7.
Đặc điểm Động vật Thực vật
Giống nhau -Cấu tạo tế bào
-Lớn lên và sinh sản
Khác nhau -Tế bào không có xenlulôzô
-Có khả năng di chuyển
-Có hệ thần kinh và giác quan
-Dị dưỡng -Tế bào thực vật không có thành xenlulôzô
-Kông có khả năng di chuyển
-Không có hệ thần kinh và giác quan
-Tự dưỡng
Các ngành động vật là:
-Ngành động vật nguyên sinh
-Ngành ruột khoang
-Các ngành giun
+Ngành giun dẹp
+Ngành giun tròn
+Ngành giun đốt.
Câu 2:Nêu các đại diện và đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
* Đại diện ngành độnh vật nguyên sinh:
-Trùng giày
-Trùng roi
-Trùng kiết lị
-Trùng sốt rét
* Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
- Cơ thể có kích thước nhỏ bé
- Cấu tạo đơn bào
- Đa số dị dưỡng
- Sinh sản vô tính
- Có khả năng di chuyển nhờ roi, lông bơi, chân giả. Một số không có hoặc tiêu giảm.
Câu 3:Nêu các đại diện, đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang có những đặc điểm nào tiến hoá hơn so với nganh động vật nguyên sinh.
* Đại điểm của ngành ruột khoang
- Thuỷ tức
- Sứa
- Hải quỳ
- San hô
* Đặc điểm chung của ngành ruột khoang
- Cơ thể có đối xứng toả tròn
- Có kiểu ruột túi
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Có tế bào để tự vệ
- Dị dưỡng
* Vai trò của ngành ruột khoang
Ruột khoang rất đa dạng và phong phú ở biển nhiệt đới và biển nước ta. Chúng có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái biển.
- Cung cấp nguyên liệu làm vật trang trí, đồ trang sức, sản xuất vôi(San hô).
- Là vật chỉ thị trong nghiên cứu dịa chất.
- Làm thức ăn cho con người.VD: Sứa sen,.
- Tạo cảnh quan độc đáo ở đại dương.
- Một số hại cho con người: ngứa, bỏng da, cản trở giao thông.
* Những đặc điểm tiến hoá hơn do với ngành động vật nguyên sinh
- Kiểu ruột túi
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Có tế bao gai để tự vệ
Câu 4:Kể tên các đại diện va nêu đặc diểm chung của ngành giun dẹp?
* Đại diện của ngành giun dẹp
- Sán lông
đuôi. ấu trùng có đuôi rời khởi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, ruụng đuôi, kết vỏ cứng, trổ thàng kén sán. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan. Câu 8:Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác sán lá gan Sán lá gan Giun đũa - Cơ thể lưỡng tính - Chưa có ruột sau và hậu môn - Ruột phân nhánh - Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng - Cơ thể phân nhánh - Có ruột dau và hậu môn - Ruột thẳng - Chỉ có cơ dọc Câu 9:Nêu tác hại của giun đũa? Các biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa a. Tác hại - ấu trùng của giun đũa có thể có mặt ổ 1 số cơ quan như tim, gan, phổi,...gây ho hoặc là đau bụng. - Giun trưởng thành thì kí sinh ổ ruột non người gây ho, đau bụng, buồn nôn, tiết chất độc vao cơ thể, cạnh tranh chất dinh dưỡng với vật chủ, gay tắc ruột, tắc ống mật. b. Biện pháp phòng tránh - Giữ gìn vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi - Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Vệ sinh cá nhân, cộng đồng và môi trường - Tẩy giun theo định kì Câu 10:Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? Cơ thể dài gồm nhiều đốt, phân 2 đầu, có thành cơ phát triển, các đốt lại có vòng tơ giúp cho giun đất di chuyển chui rúc trong đất. Dạ tiết ra chất nhày lam mềm đất giúp nó di chuyển trong đất rắn. Câu 11:Nêu lợi ích của giun đất Làm tơi xốp, thoáng khí cho đất Làm màu mỡ cho đất Câu 12:Nêu tác hại của trùng kiết lị Trùng kiết lị kí sinh ổ niêm mạc ruột gây ra các vết loét rồi nuốt và tiêu hoá hồng cầu , sinh sản rất nhanh lám người bệnh bị đau bụng, đi ngoài phân lẫn máu, ảnh hưởng đến sức khoẻ, thậm trí có thể gây tư vong nếu không dược chữa trị kịp thời. Câu 13:Vì sao bệnh sốt rét hay sảy ra ở vùng núi nhiều? Bệnh sốt rét hay sảy ra ở vùng núi vì đây là môi trường thuận lợi cho nhiều loài muỗi A-nô-phen phát triển như nhiều cây cối, rừng rậm, vùng lầy lội. Câu 14:Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống và khác nhau như thế nào? Giống nhau -Đều ăn hồng cầu -Gây hại cho sức khoẻ con người -Cơ thể chỉ là 1 tế bào Khác nhau -Trùng kiết lị lớn hơn hồng cầu -Trùng sốt rét nhỏ hơn hồng cầu -Trùng kiết lị hấp thụ trực tiếp qua thức ăn ở màng tế bào -Trùng kiết lị vào người ở dạng bào xác gây ra các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt và tiêu hoá hồng cầu Câu 15:Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu Canxi và sắc tố ở tôm? Lớp vỏ kitin ngấm thêm Canxi giống bộ xương ngoài, vững chắc để bảo vệ cơ thể và là chỗ bám của hệ cơ Lớp vỏ có thêm chất sắc tố giúp tôm tự vệ (máu vỏ tôm bị ảnh hưởng bởi màu nước) Câu 16:Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Kể tên và cho biết 1 số tập tính của sâu bọ. * Đặc điểm chung - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng - Phần đầu có 1 đôi râu, 3 đôi chân, 2 đôi cánh - Hô hấp bằng ống khí * Một số tập tính của sâu bọ - Sống thành xã hội: ong, kiến, muỗi - Kêu về hè: ve - Chăm sóc động vật khác: kiến Câu 17:Kể tên các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại mà không làm ảnh hưởng tới môi trường. Biện pháp thủ công: bắt sâu, bẫy đèn, dùng vợt Sử dụng thuốc trừ sâu thiên nông, thuốc vi sinh vật Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sâu bọ VD: Ong mắt đỏ, bọ rùa đề tiêu diệt sâu hại cam, lúa Câu 18:Nước ta đang nuôi và khai thác loài tôm nào? Nêu vai trò cùa nghề nuôi tôm. Nước ta đang nuôi và khai thác loài tôm sú, tôm càng, tôm hùm, tôm the. Vai trò Cung cấp lương thực trong nước Xuất khẩu ra nước ngoài Có giá trị kinh tế cao 200-300 nghìn đồng/1kg con Câu 19:Chứng minh sự đa dạng của lớp giáp xác? Cho biết vai trò của giáp xác nhỏ trong ao nuôi cá. * Lớp giáp xác có sự đa dang về: - Số loài lớn: 20 nghìn loài - Môi trường sống đa dang: ở cạn, ở nước, kí sinh - Có tập tinh phong phú * Vai trò: Loài thức ăn cho cá Câu 20:Dựa vào đặc điểm nào của tôm, nhân dân ta thường có những kinh nghiệm gì để đánh bắt tôm? - Dựa vào đặc điểm: tôm thường hoạt động về ban đêm, mắt kép -> sử dụng ánh sáng để thu hút tôm - Tôm có 2 đôi râu rất nhạy bén với mùi -> sử dụng thức ăn có mùi thơm (thính rang) hoặc mùi thối (thịt thiu) để bẫy tôm. Câu 21:Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống và khác nhau như thế nào? Giống nhau: Cùng ăn hồng cầu gây bệnh, cơ thể chỉ là 1 tế bào Khác nhau: Trùng kiết lị lớn, “nuốt” nhiều hồng cầu 1 lúc và tiêu hoá chúng rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. Trùng sốt rét nhỏ hơn, chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất nguyên sinh của hông cầu, rồi sinh sản liên tiếp phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài sau đó chúng lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lai quy trình ấy. Câu 22:Trùng kiết lị có hại như thế nào cho sức khoẻ con người? Trùng kiết lị gây các vết loét ở niêm mạc ruột để nuốt hồng cầu ở đó, gây băng huyết và sinh sản nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực nhanh ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ. Câu 23:Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Vì ở đây là môi trường thuận lợi (nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,...) nên có nhiều loài muỗi Anôphen mang các mầm bệnh trùng sốt rét. Câu 24:Cấu tạo sán lá gan thích hợp với đời sống kí sinh như thế nào? Giác bám phất triển, mắt, lông bơi tiêu giảm Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển Cơ quan sinh sản và cơ quan tiêu hoá phát triển Câu 25:Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Vì: - Nước ta có thời tiết thuận lợi cho trứng sán lá gan nở thành ấu trùng - Đồng ruộng có nhiều loài ốc là vật chủ trung gian truyền bệnh - Trâu, bò chủ yếu ăn cây cỏ mọc hoang dại, uống nước ao tát cả đều không qua xử lí nên vòng đời của sán lá gan luôn đủ điều kiện để phát triển. Câu 26:Trình bày vòng đời của sán lá gan. Trứng nước ấu trùng kí sinh trong ốc _ ấu trùng có đuôi _ kén sán trâu, bò ăn sán lá gan (cỏ, bèo) Câu 27:Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác sán lá gan? - Giun đũa: + Hai đầu thun dài, cơ thể thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn + Là cơ thể phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức + Trong sinh sản và phát triển chỉ có một vật chủ Câu 28:Tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ con người. Giun đũa lấy tranh thức ăn gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho cơ thể người, bệnh rể lây lan, phát tán mạnh. Câu 29:Biện pháp phòng bệnh giun đũa? Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước khi ăn, sử dụng lồng bàn đậy thức ăn, diệt trừ ruồi, nhặng; vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng. Câu 30:Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào? Cơ thể hình giun, gồm nhiều đốt, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc. Da có khả năng tiết chất nhày làm da trơn dễ dang di chuyển. Câu 31:Cơ thể giun dất có màu phớt hồng tại sao? Vì trên da giun đất lớp cuticun trong suốt làm các mạch hiện ra. Câu 32:Lợi ích của giun đất. Làm tơi xốp đất, tạo điều kiện cho đất thoáng khí. Làm tăng độ màu mỡ, phì nhiêu của đất. Câu 33:Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố ở tôm? Vỏ kitin ngấm nhiều canxi -> bộ xương ngoài chắc chắn làm cơ sở cho các cử động. Nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với màu môi trường nước -> giúp nó tự vệ, tránh kẻ thù. Câu 34:Dựa vào đặc điểm nào của tôm người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào? - Tôm có đôi mắt tinh và đôi râu nhạy cảm, thời gian kiếm ăn chủ yếu về đêm nên người dân địa phương em thường bắt tôm bằng mồi có mùi thơm như thính rang, mùi thịt thiu hoặc có khi bẵy tôm ban đêm bằng ánh sáng. Câu 35:Hãy cho biết ở nước ta và địa phương em nhân dân đang nuôi tôm gì? Vùng ven biển: ngư dân nuôi tôm sú, tôm hùm, tôm thẻ.... Vùng nước ngọt: tôm càng xanh, tôm đất, tôm bạc.... Câu 36:Sự phong phú và đa dạng của giáp xác ở địa phương em? * Đa dang về số loài, nơi sống và lối sống.... - ở cạn có mọt ẩm, còng,.. - Vừa ở cạn vừa ở nước: cua đồng.. - Sống bám:sun... =>Lớp giáp xác rất phong phú và đa dạng - Kí sinh: chân kiếm... - Bơi lội dưới nước: tôm, tép, rận nước.... Câu 37:Vai trò của giáp xác nhỏ? - Giáp xác nhỏ sống trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của cá bột va các giáp xác nhỏ khác. Câu 38:Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta? Phát triển kinh tế ở các địa phương Cung cấp nguyên liệu cho các ngành thực phẩm Có giá trị xuất khẩu Câu 39:Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương em? Ong, kiến, mối có tập tính sống thành xã hội, chúng có tập tính xây tổ, dự trữ thức ăn. Ve sầu có tập tính kêu hè. Bướm, dế, bọ ngựa, đom đóm (tự nêu). Câu 40:Trong số các đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chung với các chân khớp khác? Cơ thể chia 3 phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. Hô hấp bằng ống khí. Câu 41:Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại, ngưng an toàn với môi trường? Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu hoá học chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn (thuốc thiên nông, thuốc trừ sâu vi sinh vật). Bảo vệ sâu có ích: dùng ong mắt đỏ diệt sâu hại lúa. Sử dụng biện pháp vật lí (bẫy đèn), biện pháp cơ giới: làm cỏ... để tiêu diệt sâu bọ có hại. Câu 42:Nêu ngững đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống dưới nước? Đầu dẹp, nhọn khớp với thận thành 1 khối thon nhọn về phía trước. Chi sau có màng bơi. Da trần tiết chất nhầy làm giảm ma sát và để thấm khí. Hô hấp qua da. Câu 43:Nêu dặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn? Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt. Hô hấp bằng phổi. Mắt có mi, tai có màng nhĩ. Câu 44:Vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ ao, bắt mồi về ban đêm? Vì ếch hô hấp chủ yếu bằng da trần ẩm dễ thấm khí nên cần nơi ẩm ướt gân bờ ao để đảm bảo sự hô hấp được thuận lợi (ở nơi khô ếch sẽ chết) và do thức ăn của nó có nhiều vào ban đêm: mối, còng, ốc... Câu 45:Trìng bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch? ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám nở nòng nọc có đuôi --> nòng nọc mọc chi, rụng đuôi-> ếch con (nhảy lên bờ) -----> lớn lên. Câu 46:Vai trò của lưỡng cư? Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp
File đính kèm:
- De cuong on tap sinh 7HKI.doc