Đề cương ôn tập môn Hóa 12 - Học kì I - Năm học 2012-2013 - Lê Thanh Quyết

- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ .

- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh).

 

doc11 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Hóa 12 - Học kì I - Năm học 2012-2013 - Lê Thanh Quyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 suất phản ứng: 
Trong đó : neste lí thuyết được tính khi giả sử rằng một trong hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng hoàn toàn.
Bài 1: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 31,25%. 	B. 40,00%. 	C. 62,50%. 	D. 50,00%.
Bài 2: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. 10,12.	B. 16,20.	C. 6,48.	D. 8,10.
Bài 3: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam.	B. 4,4 gam.	C. 8,8 gam.	D. 5,2 gam.
-------–—------
CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Hợp chất
Cacbohiđrat
Monosaccarit
Đisaccarit
Polisaccarit
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
Công thức phân tử
C6H12O6
C6H12O6
C12H22O11
(C6H10O5)n
(C6H10O5)n
CTCT thu gọn
CH2OH[CHOH]4CHO
Đặc điểm cấu tạo
- có nhiều nhóm –OH kề nhau.
- có nhiều nhóm –OH kề nhau.
- có nhiều nhóm –OH kề nhau.
- có 3 nhóm –OH kề nhau.
- có nhóm -CHO
- Không có nhóm -CHO
- Từ hai nhóm C6H12O6.
- Từ nhiều nhóm C6H12O6.
- Từ nhiều nhóm C6H12O6
- Mạch xoắn
- Mạch thẳng.
Tính chất HH
1. Tính chất anđehit
Ag(NO)3/NH3 .
2. Tính chất ancol đa chức.
- Cu(OH)2 
- Cu(OH)2 
- Cu(OH)2 
- Cu(OH)2 
- Cu(OH)2 
3. Phản ứng thủy phân.
- chuyển hóa thành glucozơ 
- Thủy phân
- Thủy phân
- Thủy phân 
4. Tính chất khác
- Có phản ứng lên men rượu
- HNO3
- Phản ứng màu với I2.
II. BÀI TẬP:
1. Tính chất và nhận biết từng loại cacbohiđrat:
Yêu cầu: - Nắm được đặc điểm cấu tạo của từng loại.
 - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng của từng loại.
Bài 1: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau đây:
Saccarozơ → Canxi saccarat → saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axit axetic → natri axetat → metan → anđehit fomic.
Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → etilen → etilen glycol.
Bài 2: Phân biệt các dd sau:
a. Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, etanol. 
b. Glucozơ, saccarozơ, anđehitaxetic. 
c. Glucozơ, glixerol, axitaxetic, etanol. 
d. Saccarozơ, fomanđehit, etanol, glucozơ. 
e. Glucozơ, fructozơ. 
2. Phản ứng tráng gương:
Lưu ý: - Tráng gương trực tiếp : Glucozơ, fructozơ → 2 Ag
 - Thủy phân xong, lấy sp tráng gương :
  + Tinh bột, xenlulozơ → sản phẩm → 2 Ag
 + Saccarozơ → sản phẩm → 4 Ag
Bài 1: Cho 200 ml dung dịch fructozơ thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn thu được 10,8 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dd glucozơ đã dùng.
Bài 2: Thủy phân m gam tinh bột. Toàn bộ sản phẩm thu được thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn, xuất hiện 21,6 gam kết tủa. Tìm m. Biết hiệu suất của quá trình thủy phân là 80%.
3. Phản ứng lên men, thủy phân, hidro hóaToán hiệu suất:
Bài 1: Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Khối lượng ancol etylic tạo ra là
A. 9,2 gam.	B. 18,4 gam.	C. 5,52 gam.	D. 15,3 gam.
Bài 2:Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Tìm m.
A. 14,4 	B. 45. 	C. 11,25 	D. 22,5
Bài 3: Thủy phân m (g) tinh bột, sản phẩm thu được thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ khí sinh ra cho qua dung dịch NaOH thu được 0,6 mol hỗn hợp muối. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất ancol etylic là 80%. Tìm m. là 
	A. 250 gam. 	B. 300 gam. 	C. 360 gam. 	D. 270 gam
Bài 4: Tìm lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80%
Bài 5: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Tìm m.
Bài 6: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric.
 Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trintrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit ntric 96% 
 ( D= 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu ? 
------–—------
CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Amin
Amino axit
Peptit và protein
Khái niệm
Amin là hợp chất hữu cơ coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử bằng gốc hidrocacbon.
Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino() và nhóm cacboxyl().
- Peptit là hợp chất chứa từ 250 gốc - amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit .
- Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.
CTPT
TQ: (CnH2n+1NH2)
(anilin)
 (glyxin)
 (alanin) 
Tính chất hóa học
- Tính bazơ.
→ [CH3NH3 ]+ + OH-
Trong H2O
Không tan, lắng xuống.
- Tính chất lưỡng tính.
- Phản ứng hóa este.
- Phản ứng trùng ngưng.
- Phản ứng thủy phân.
- Phản ứng màu biure.
HCl
Tạo muối
Tạo muối
Tạo muối
Tạo muối hoặc thủy phân khi đun nóng.
Bazơ tan (NaOH)
không
không
Tạo muối
Thủy phân khi đun nóng.
Ancol
ROH/ HCl 
không
không
Tạo este
không
Br2/H2O
Kết tủa trắng
không
không
t0, xt
không
không
e và w - amino axit tham gia p/ư trùng ngưng.
không
Cu(OH)2
không
không
không
Tạo hợp chất màu tím
II. BÀI TẬP: 
1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit:
Lưu ý:
Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc.
Amin bậc một: R – NH2.
Amin bậc hai: R – NH – R’.
Amin bậc ba: . (R, R’, R’’ ≥ CH3-) 
Đối với đồng phân Aminoaxit: Các đồng phân có công thức phân tử CnH2n+1O2N là: Aminoaxit ; Aminoeste ; muối amoni hoặc ankyl amoni của axit hữu cơ chưa no ; hợp chất nitro.
Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C3H9N,C4H11N.
HD: Amin có gốc hiđrocacbon no, chưa biết bậc, nên viết cả bậc I, bậc II, bậc III.
Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C3H7O2N.
HD: Công thức phân tử có dạng CnH2n+1O2N nên ta viết lần lượt các dạng đồng phân của Aminoaxit ; Aminoeste ; muối và hợp chất nitro.
2. Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phân Peptit và protein: (hoặc sản phẩm trùng ngưng của hỗn hợp aminoaxit)
Lưu ý: 
- Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4, gốc -amino axit được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit,Những phân tử peptit chứa nhiều gốc -amino axit (trên 10) được gọi là polipeptit 
- Thứ tự liên kết thay đổi thì chất và tính chất của chất cũng thay đổi:
Ví dụ:
 Gly-Ala (Đầu N là Glyxin, đầu C là Alanin)
 Ala – Gly (Đầu N là Alanin,đầu C là Glyxin)
=> Gly-Ala và Ala-Gly là 2 chất khác nhau.
- Khi viết công thức, để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo kí hiệu viết tắc trước, thay đổi thứ tự các phân tử amino axit. Sau đó viết lại bằng kí hiệu hóa học.
Bài 1: Peptit X có công thức cấu tạo như sau :
	 H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
	 CH3	 CH(CH3)2
	gọi t ên X?
Bài 2 : Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
Bài 3 : Viết các đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin 
Bài 4 : Viết các phương trình phản ứng trùng ngưng các amino axit sau :
a. Axit 7- aminoheptanoic.
b. Axit 10- aminođecanoic.
3. Nhận biết và tách chất:
Yêu cầu: - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng và phản ứng đặc trưng của từng loại.
Bài 1: a) Phân biệt các hợp chất trong từng nhóm sau bằng phương pháp hóa học và viết PTPƯ
 - Dung dịch anilin và dung dịch amoniac.
 - Anilin và phenol.
 - Anilin và xiclohexylamin (C6H11NH2). 
 b) Cho một hỗn hợp gồm ba chất : bezen, phenol và anilin. Bằng phương pháp hóa học làm thế nào có thể tách lấy từng chất ? Viết các phương trình phản ứng.
Bài 2: Ba ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau:
Dung dịch CH3 – COOH.
Dung dịch H2N – CH2 – COOH.
Dung dịch H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
Hãy nhận ra từng dung dịch bằng phương pháp hóa học.
Bài 3: Trong bốn ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dung dich sau: glixerin, lòng trắng trứng,tinh bột, xà phòng. Bằng cách nào có thể nhận ra mỗi dung dịch đó?
4. So sánh tính bazơ của các Amin:
Lưu ý: 
- Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H+) nên tính bazơ tăng.
	Nhóm đẩy e: (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5- > CH3-
- Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H+) nên tính bazơ giảm.
	Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH-
- Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba.
Ví dụ: So sánh tính bazơ của các hợp chất sau : 
a. NH3, CH3NH2. C6H5NH2 ,(CH3)2NH
b. Amoniac (1), metylamin (2), đimetylamin (3), phenylamin (4), điphenylamin (5), đietylamin
c. (CH3)2NH ; C2H5NH2; CH3NH2 ; C6H5NH2; NH3
5. Xác định công thức phân tử amin – amino axit:
a. Phản ứng cháy của amin đơn chức:
- phản ứng với amin = 
- Amin no, đơn chức: nH2O – nCO2= 1,5 namin.
+ n: số nguyên tử cacbon (hay số nguyên tử cacbon trung bình)
b. Bài toán về aminoaxit:
- Xác định công thức cấu tạo:
	+ Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H2N)n-R(COOH)m.
	+ Xác định số nhóm –NH2 dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH.
- Phương trình đốt cháy một aminoaxit bất kì:
Bài 1: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Xác định CT của X.
Bài 2: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Xác định CT và gọi tên X. 
Bài 3: Amino axit X mạch không phân nhánh chứa nhóm COOH và b nhóm NH2. Khi cho 1 mol X tác dụng hết với dd HCl thu được 169,5g muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dd NaOH thu được 177g muối. Xác định CTPT của X. 
Bài 4: Tính thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin.
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Xác định công thức phân tử của hai amin.
Bài 6: Hợp 

File đính kèm:

  • docde cuong on tap hoa 12 hk1.doc