Đề cương ôn tập Kiểm tra HK1- Môn Toán 11 CB

Bài 2: Từ các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 5 hoặc 2? KQ: 1560

Bài 3: Lấy ngẫu nhiên 4 bi trong hộp gồm 3 bi xanh, 4 bi đỏ và 5 bi vàng. Tính xác suất để được nhiều nhất 2 bi xanh. KQ:

Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): 7x +3y –3 = 0 và đường tròn (C): x2 + y2 + 4x 6y 12 = 0.

a) Viết phương trình ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng tâm A(4; 2).

b) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số –2

 

doc12 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Kiểm tra HK1- Môn Toán 11 CB, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có 12 bóng, trong đó có 7 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để lấy được ít nhất 2 bóng tốt	
Bài 4: Trong hệ trục Oxy, cho đường thẳng d: 2x-y+1=0 và đường tròn (C):(x+1)2+(y-2)2=9
a) Viết phương trình d’ là ảnh của d trong phép tịnh tiến với=(3;-4)	
	KQ: d’: 2x-y-9=0.
b) Viết phương trình (C’) là ảnh của (C) trong phép quay tâm O góc quay -900. 
	KQ: (C’): (x-2)2+(y-1)2=9.
Bài 5: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức: 
	KQ: 45
Bài 6: Giải phương trình cos2x – cos6x = sin3x + sin5x	
	KQ: 
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. 
Tìm giao điểm P giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (BCM).
Xác định thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (MNP).
ĐỀ 5
Bài 1: Giải phương trình 2sin2x + 5cosx + 1 = 0
Bài 2: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau nằm trong khoảng (300 , 500).	KQ:: 24. 
Bài 3: Một tổ có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. GVCN chọn ra 2 em đi thi văn nghệ. Tính xác suất để 2 em đó khác phái.
Bài 4: Trong hệ trục Oxy, cho đường thẳng d:x+y-1=0 và đường tròn (C): (x-1)2+(y+2)2=4 
a) Viết phương trình d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I(3; 1)	
	KQ: d’: x+y-7=0
b) Viết phương trình (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến với=(-2;3)
	KQ: (C’):(x+1)2+(y-1)2=4 
Bài 5: Giải phương trình 	
	KQ: x = 10
Bài 6: Giải phương trình 	KQ:
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB là đáy lớn. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, SB. 
Tìm giao điểm P giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (BCM).
Xác định thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (MNP).
ĐỀ 6
Bài 1: Giải phương trình 
Bài 2: Từ 6 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5?	KQ: 36. 
Bài 3: Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để được ít nhất 3 viên bi xanh.	KQ:
Bài4: Trong hệ trục Oxy, cho đường thẳng d:5x-3y+15=0 và đường tròn (C):(x-1)2+(y-1)2=4 
a) Viết phương trình d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 900.
	KQ: 3x+5y+15=0
b) Viết phương trình (C’) là ảnh của (C) phép đối xứng tâm I(3; 1)	
	KQ: (C’):(x-5)2+(y-1)2=4.
Bài 5: Tìm hệ số của x2 trong khai triển 	
	KQ:
Bài 6: Giải phương trình sin5x - sin3x + sinx = 0	
	KQ:x = ± +k; x = 	
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD là đáy lớn). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm SA, AC, BD. 
Chứng minh rằng (MNP) // (BCM).
Xác định thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (MNP).
ĐỀ 7
Bài 1: Giải phương trình: 
	KQ: 
Bài 2: Từ các chữ số 0;2;3;4;6;7;9. Có thể lập được lập bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 36000
	KQ: :480 (số)
Bài 3: Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển biểu thức 	
	KQ: 
Bài 4: Trong mpOxy, cho A(2; -3), B(-5; 7), đường thẳng (d):2x -3y + 5 = 0 và đường tròn (C): x2 + y2 + 2x - 6y - 4 = 0.
a) Tìm ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo	
	KQ: 2x-3y-39=0
b) Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm B và phép quay tâm O góc quay 90o	KQ:
Bài 5: Trong một hộp đựng 7 viên bi xanh , 5 viên bi vàng và 3 viên trắng ( các viên bi có kích thước và trọng lượng như nhau ) .Lấy ngẫu nhiên 5 viên .Tính xác suất để lấy được 4 viên bi cùng màu . 
	KQ:
Bài 6: Giải phương trình 
 KQ: 
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành ,gọi I là một điểm nằm trên cạnh SD.
a) Tìm giao điểm của đường thẳng SA và mp(IBC)
b) Lấy điểm M thuộc vào cạnh BC (không trùng với B và M không trùng với C ). Xác định thiết diện của h́nh chóp và .Biết mp đi qua M và song song với SD,DC
ĐỀ 8
Bài 1: Giải phương trình 
	KQ: 
Bài 2: Có bao nhiêu số gồm 7 chữ số khác nhau thỏa :các số này là số lẻ và nhỏ hơn 8000000
	KQ: 208320 (số)
Bài 3: Giải phương trình: 	
	KQ: x = 5
Bài 4: Trong mpOxy, cho A(1; 2), B(2;4),C(-5;3). Đường tròn (C): x2 + y2 + 10x - 16y +64 = 0.
 a) Tìm ảnh của đường thẳng AC qua phép đối xứng tâm B	
	KQ: x + 6y – 39=0
 b) Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O ,tỉ số -4	
	KQ:
Bài 5: Trong một hộp có 15 bông hoa gồm 6 hoa hồng , 4 hoa cúc và 5 hoa hướng dương.
Người ta chọn chọn ngẫu nhiên 5 bông hoa để cắm vào lọ.Tính xác suất để lấy được ít nhất 2 hoa hướng dương	 	KQ:
Bài 6: Giải phương trình 	
	KQ: 
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông ,Gọi H là trung điểm của cạnh SB.
a) Tìm giao điểm của đường thẳng HC và mp(SAD)
b) Xác định thiết diện của hình chóp và .Biết mp đi qua M và song song với AB,BC
ĐỀ 9
Bài 1: Giải phương trình 	KQ: 
Bài 2: Từ các chữ số 0;1;5;6;7;8;9. Có thể lập được lập bao nhiêu số có 5 chữ số thỏa :các chữ số này khác nhau ,chia hết cho 5 và chữ số đầu tiên là số lẻ 	
	KQ: 420 (số)
Bài 3: Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển biểu thức 
	KQ: 
Bài 4: Trong mpOxy, cho A(-1; 6), B(-5; -5),C(4;-5). Đường thẳng (d):4x -17y + 14 = 0 
và đường tṛòn (C): x2 + y2 –6x +18y - 9 = 0.
a) Tìm ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo 	
	KQ: 4x-17y-157=0
b) Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng tâm C 	KQ:
Bài 5: Trong một hộp đựng 4 viên bi xanh ,3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng ( các viên bi có kích thước và trọng lượng như nhau ) .Lấy ngẫu nhiên 2 viên .Tính xác suất để lấy được 2 viên bi khác màu . 
	KQ:
Bài 6: Giải phương trình: 	
	KQ: 
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật .Gọi M,N,K là lần lượt là trung điểm của AB,CD,SA
a) CM: SC//mp(MNK)
b) Gọi mp là mặt phẳng đi qua M và song song với SA,BC. Xác định thiết diện của hình chóp và .
ĐỀ 10
Bài 1: (1.50 điểm) Giải phương trình: 	KQ:
Bài 2: (1.25 điểm) Từ các số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số khác nhau.
	KQ:84
Bài 3: (1.25 điểm) Một hộp đựng 10 thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Tính xác suất sao cho tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8.	
	KQ: 1/30
Bài 4: (1.00 điểm) Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển của 	
	KQ:-15360
Bài 5: (2.00 điểm) Cho A(1;-2), B(3,2), 
a) Tìm ảnh của đường thẳng AB qua phép tịnh tiến theo vectơ 
b) Tìm ảnh của đường tròn đường kính AB qua phép đối xưng tâm C(1;1).
	KQ: 	a) 	
b) 
Bài 6: (1.00 điểm) Giải phương trình: 
 KQ:
Bài 7: (2.00 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB; K là điểm thuộc đoạn SD.
a) Xác định giao điểm của SC và (MNK).
b) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNK).
ĐỀ 11
Bài 1: (1.50 điểm) Giải phương trình: 
	KQ:
Bài 2: (1.25 điểm) Có 3 người mặc áo đỏ, 4 người mặc áo vàng và 5 người mặc áo xanh. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp những người này theo một hàng ngang sao cho những người mặc áo cùng màu đứng cạnh nhau.
	KQ:103680
Bài 3: (1.25 điểm) Một hộp đựng 5 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để 3 quả cầu được chọn khác màu.	
	KQ: 3/11
Bài 4: (1.00 điểm) Giải phương trình: 	
	KQ: S={2}
Bài 5: (2.00 điểm) Cho 
a) Tìm ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Ox. 	
	KQ:
b) Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm A(1;2) tỉ số -2	KQ:
Bài 6: (1.00 điểm) Giải phương trình: 
KQ:
Bài 7: (2.00 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của SA, SB và SC.
a) CMR: (MNK) song song với (ABCD).
b) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNK).
ĐỀ 12
Bài 1: (1.50 điểm) Giải phương trình: 
 KQ:
Bài 2: (1.25 điểm) Từ các số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau mà số 1 và 6 không đứng cạnh nhau.	
	KQ: 480
Bài 3: (1.25 điểm) Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu từ một hộp đựng 6 quả cầu đen và 8 quả cầu trắng. Tính xác suất để được 4 quả cầu cùng màu.	
	KQ: 85/1001
Bài 4: (1.00 điểm) Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển của 	
	KQ: 5/108
Bài 5: (2.00 điểm) Cho 
a) Tìm ảnh của đường thẳng (d) qua phép quay tâm O góc quay 900.	
	KQ: 
b) Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ .
	KQ: 
Bài 6: (1.00 điểm) Giải phương trình: 	KQ:
Bài 7: (2.00 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC; K là điểm thuộc đoạn SD sao cho SK=3KD.
a) Xác định giao điểm của AB và (MNK).
b) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNK).
ĐỀ 13 
Bài 1. Giải phương trình: 
 KQ:
Bài 2. Từ các chữ số 1, 2, 5, 7, 8, lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau và nhỏ hơn 276? 	KQ: 20 số. 
Bài 3. Gieo một con súc sắc cân đối ba lần. Tính xác suất để có đúng hai lần xuất hiện mặt 6 chấm.
	KQ:
Bài 4. Tìm số tự nhiên n thoả mãn: 	
	KQ: n = 4
Bài 5. Trong mặt phẳng hệ trục toạ độ Oxy, cho hai đường tròn (C): (x – 1)2 + (y – 3)2 = 1 và (C’): (x – 3)2 + (y – 4)2 = 4. Xác định phép vị tự biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’).
KQ: Phép vị tự biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’) là:
Tâm vị tự I(-2, 3) và tỉ số vị tự k = 2
Tâm vị tự I(2, 3) và tỉ số vị tự k = - 2
Bài 6. Giải phương trình 	
	KQ:
Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thang và AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB và SC.
Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMN)
Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (AMN)
ĐỀ 14
Bài 1. Giải phương trình: 
 KQ:
Bài 2. Có bao nhiêu số tư nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau (chữ số đầu tiên phải khác 0), trong đó có mặt chữ số 0 nhưng không có mặt chữ số 1 ?	
	KQ: 33600 số. 
Bài 3. Một túi đựng 4 quả cầu đỏ, 6 quả cầu xanh. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để trong 4 quả đó có cả quả màu đỏ và màu xanh.	
	KQ:
Bài 4. Tìm hệ số của trong khai triển thành đa thức của 
	KQ: 
Bài 5. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ vuông góc Oxy, cho phép quay tâm O góc quay . Tìm ảnh qua phép quay của đường tròn (C): (x – 1)2 + y2 = 4
 	KQ: 
Bài 6. Giải phương trình 
 KQ:
Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm hai đường chéo, M, N, P

File đính kèm:

  • docDe cuong KT HK1 TOAN 11CB.doc