Đề cương ôn tập học nghỉ dịch N Cov-19 môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2019-2020

A. LÝ THUYẾT.

1. Ôn tập về thống kê: Bảng tần số, giá trị của dấu hiệu, biểu đồ, số trung bình cộng.

2. Hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a  0).

3. Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song. Định lý

4. Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường; tam giác vuông. Định lý Pi-ta-go.

5. Các cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều.

B. HỆ THỐNG BÀI TẬP:

I. ĐẠI SỐ:

* Bài tập về hàm số và đồ thị y = ax (a  0).

Bài 1. a. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(2;4) là đồ thị của hàm số nào?

b. Đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm P(m;n) là đồ thị của hàm số nào?

(m  0; n  0).

c. Tìm a để đường thẳng chứa đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm Q(-4; -2).

Bài 2.

Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy các đường thẳng chứa đồ thị của hàm số y = 3x và y = -3x. Có nhận xét gì về hướng của các đường thẳng đó kể từ trái sang phải?

Bài 3. Cho hàm số y = . Hãy tính giá trị của hàm số đó tại x = -1; x = -2; x = -3; x = 1.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học nghỉ dịch N Cov-19 môn Toán học Lớp 7 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC NGHỈ DỊCH N COV - 19
Môn: Toán 7 (2019 - 2020)
A. LÝ THUYẾT.
1. Ôn tập về thống kê: Bảng tần số, giá trị của dấu hiệu, biểu đồ, số trung bình cộng.
2. Hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0).
3. Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song. Định lý
4. Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường; tam giác vuông. Định lý Pi-ta-go.
5. Các cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều.
B. HỆ THỐNG BÀI TẬP:
I. ĐẠI SỐ: 
* Bài tập về hàm số và đồ thị y = ax (a ¹ 0).
Bài 1. a. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(2;4) là đồ thị của hàm số nào? 
b. Đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm P(m;n) là đồ thị của hàm số nào? 
(m ¹ 0; n ¹ 0). 
c. Tìm a để đường thẳng chứa đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm Q(-4; -2).
Bài 2. 
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy các đường thẳng chứa đồ thị của hàm số y = 3x và y = -3x. Có nhận xét gì về hướng của các đường thẳng đó kể từ trái sang phải? 
Bài 3. Cho hàm số y = . Hãy tính giá trị của hàm số đó tại x = -1; x = -2; x = -3; x = 1.
* Bài tập về thống kê: 
Bài 1. Điều tra về số con của 20 hộ thuộc một thôn được cho trong bảng sau: 
2
2
2
2
2
3
2
1
0
3
4
5
2
2
2
3
1
2
0
1
1. Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
2. Lập bảng “tần số”.
3. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
4. Tìm mốt của dấu hiệu. Nêu nhận xét.
5. Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2. Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng:
8
9
10
9
9
10
8
7
9
9
10
4
10
9
8
10
8
9
8
8
10
7
9
9
9
8
7
10
9
9
1. Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? Tính số giá trị của dấu hiệu.
2. Lập bảng “tần số”.
3. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
4. Tìm mốt của dấu hiệu. Nêu nhận xét.
5. Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3.Khi điều tra về năng suất của một giống lúa mới, điều tra viên ghi lại năng suất 
của giống lúa đó trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích 1 ha như sau:
- 10 thửa ruộng có năng suất 30 tạ; 
- 20 thửa ruộng có năng suất 32 tạ; 
- 30 thửa ruộng có năng suất 34 tạ; 
- 15 thửa ruộng có năng suất 36 tạ; 
- 10 thửa ruộng có năng suất 38 tạ; 
- 10 thửa ruộng có năng suất 40 tạ;
- 5 thửa ruộng có năng suất 42 tạ;
- 20 thửa ruộng có năng suất 44 tạ.
1. Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? Tính số giá trị khác nhau của dấu hiệu.
2. Lập bảng “tần số”.
3. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân tứ hai).
4. Tìm mốt của dấu hiệu. Nêu nhận xét.
5. Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
II. HÌNH HỌC: 
* Bài tập về tam giác:
Bài 1. Tam giác có độ dài ba cạnh sau có là tam giác vuông không? Vì sao? 
a) 3cm, 4cm, 5cm. b) 4cm, 5cm, 6cm.
c) 8cm; 8cm; 8cm d) 1cm; 1cm; cm
Bài 2. Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỷ lệ với 3; 2; 1.
a) Tính số đo các góc A, B, C.
b) Lấy D là trung điểm của AC, kẻ DM vuông góc với AC (M nằm trên BC). Chứng minh rằng tam giác ABM là tam giác đều.
Bài 3. Cho D ABC, điểm D thuộc cạnh BC (D không trùng với B; C). Lấy M là trung
 điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng:
a) AE // BC; 
b) Điểm A nằm giữa hai điểm D và E. 
Bài 4. Cho D ABC cân tại A. Đường cao BH và CK cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: 
a) BH = CK
b) AI là tia phân giác góc BAC.
c) BC // HK.
Bài 5. 
Cho tam giác ABC vuông tại A có và BC = 13cm. Tính độ dài AB; AC? 
I
K
O
H
c
x
700
Bài 6. Tìm số đo x trong hình bên: 
 (HD: Kẻ thêm hình) 

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_nghi_dich_n_cov_19_mon_toan_hoc_lop_7_na.doc
Giáo án liên quan