Đề cương ôn tập học kỳ II môn Tin học Lớp 11

KIỂU MẢNG (Array)

Mảng một chiều

- khái niệm: là dãy hữu hạn các phân tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số

- cú pháp:

khai báo trực tiếp: Var :array [CSĐ.CSC] of< kiểu phần tử >;

 *chú ý : CSĐ CSC

 kiểu dữ liệu: là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn đã học

 Số phần tử của mảng 1 chiều = CSC-CSĐ+1

Ví dụ: Var a: array [1.100] of byte;

khai báo gián tiếp: Type=array [CSĐ.CSC] of< kiểu phần tử >;

 var : ;

ví dụ: Type ĐTB = array [ 1.37] of real;

 var a : ĐTB;

- cú pháp tham chiếu: tên biến mảng 1 chiều [ chỉ số]

Trong đó: chỉ số là chỉ số nguyên

CSĐ Chỉ số CSC

 KIỂU XÂU (STRING)

- Xâu là dãy các ký tự trong bô mã ASCII mỗi ký tự được gọi là 1 phân tử của xâu

Dộ dài xâu là số lượng ký tự có trong xâu thuộc phạm vi từ [0.255]

Sâu rỗng: xâu có dộ dài bằng 0 kí hiệu ’’

 *Cú pháp: var : string [N];

Trong đó: N thuộc byte, N là độ dài tối đa của xâu

Ví dụ: var hoten : string [26];

 Var hoten :string; ( có giá trị ngầm dịnh là 255)

*Gán xâu: := ;

 := < tênbiếnxâu2 >;

*Nhập xâu: read < tênbiếnxâu>;

 Readln ;

*Xuất xâu :Write< tênbiếnxâu hoặc hằngxâu>;

 Writeln< tênbiếnxâu hoặc hằngxâu>;

 *Các phép toán trong xâu:

 Hằngxâu + hằngxâu-> xâu

 hằngxâu + biếnxâu -> xâu

 biến xâu + biến xâu -> xâu

 biến xâu + hằngxâu-> xâu

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ II môn Tin học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIN –HK II
KIỂU MẢNG (Array)
Mảng một chiều 
khái niệm: là dãy hữu hạn các phân tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số
cú pháp: 
khai báo trực tiếp: Var :array [CSĐ..CSC] of;
 *chú ý : CSĐ CSC
	kiểu dữ liệu: là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn đã học
	Số phần tử của mảng 1 chiều = CSC-CSĐ+1
Ví dụ: Var a: array [1..100] of byte;
khai báo gián tiếp: Type=array [CSĐ..CSC] of;
	var : ;
ví dụ: Type ĐTB = array [ 1..37] of real;
 var a : ĐTB;
cú pháp tham chiếu: tên biến mảng 1 chiều [ chỉ số]
Trong đó: chỉ số là chỉ số nguyên
CSĐ Chỉ số	CSC
 KIỂU XÂU (STRING)
- Xâu là dãy các ký tự trong bô mã ASCII mỗi ký tự được gọi là 1 phân tử của xâu 
Dộ dài xâu là số lượng ký tự có trong xâu thuộc phạm vi từ [0..255]
Sâu rỗng: xâu có dộ dài bằng 0 kí hiệu ’’
 *Cú pháp: var : string [N];
Trong đó: N thuộc byte, N là độ dài tối đa của xâu
Ví dụ: var hoten : string [26];
 Var hoten :string; ( có giá trị ngầm dịnh là 255)
*Gán xâu: := ;
 := ;
*Nhập xâu: read ;
 Readln ;
*Xuất xâu :Write;
 Writeln;
 *Các phép toán trong xâu: 
	Hằngxâu + hằngxâu-> xâu
	hằngxâu + biếnxâu -> xâu
	biến xâu + biến xâu -> xâu
	biến xâu + hằngxâu-> xâu
CÁC THỦ TỤC :
Thủ tục delete: delete(S,vt,n)
	S : string; vt,n thuộc byte
	S :luôn luôn truyền theo biến
Vd: S:= “ABCD”
Delete(S,2,2);
S= “AD”
Thủ tục insert : Insert (S1;S2; vt)
	S1;S2 : string; vt thuộc byte
	S2 bi thay đổi=> S2 :luôn truyền theo biến
CÁC HÀM 
*Hàm length : Length(S) -> trả về độ dài xâu 
Vd: S:= ‘ABCD’
Length(S)->4 
Length(‘ABCD’)->4
*Hàm copy : Copy (S,vt,n)-> trả về một xâu gồm n 1 ký tự lien tiếp trong sâu S bắt đầu từ vt
Vd Copy (‘ABCD’,1,3)-> ‘ABC’	
*Hàm pos : Pos (S1;S2 ) -> trả về vị trí xuất hiện đầu tiên của S1 trong sâu S2
Vd: pos(‘AB’,CDABEF’)->3
*Hàm upcase : UPcase (ch)-> trả về ký tự IN HOA tương ứng với ký tụ in thường ch 
Trong dó Ch: Char
Vd upcase (‘a’)-> ‘A’
 upcase (‘A’)-> ‘A’
 upcase (‘1’)-> ‘1’
So sánh sự khác nhau giữa hàm và tệp
+ Hàm: không đứng dộc lập, giá trị của hàm sẽ làm tham số cho một biểu thức hoặc một thủ tục
 Hàm có giá trị trả về thông qua tên hàm
+ Thủ tục phải đứng độc lập không phải đứng trong 1 biểu thức. Không có giá trị trả về
TỆP
-vai trò : lưu trữ lâu dài ở bô nhớ ngoài không bị mất khí tắt nguồn điện 
 Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa
-phân loại: 
 Tổ chức dữ liệu: Tệp văn bản : dử liệu được ghi dưới dạng các ký tự mã ASCII
	Tệp có câu trúc: các thành phần của nó dược tồ chức theo một cấu trúc nhất định
Truy cập : Tuần tự : từ đều tệp di qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó
	 Trực tiếp : xác dịnh trực tiếp vị trí của dữ liệu đó
Khai báo: var : text;	
vd: var F: text;
Gán tên tệp : assign (, );
vd: assign(F, ‘a.text/D:\a.text’);
Mở tệp để đọc: reset ();
vd: assign(F, ‘D:a.text’);
 reset(F);
Mở tệp để ghi : rewrite ();
vd: : assign(F, ‘D:a.text’);
 rewrite(F);
- Đọc dữ liệu ở tệp : read/readln(, );
vd: assign(F, ‘D:a.text’);
 reset(F);
 Read(F,a);
- Ghi dữ liệu vao tệp : write (, );
Vd: assign(F, ‘D:a.text’);
 rewrite(F);
 Write(F,123);
- Đóng tệp: close();
Vd: close(F);
 Sơ đồ các thao tác với tệp 
Khia báo biến tệp 
Read
Readln
Reset
 CLOSE
Write
Writeln
Rewrite
ASSIGN

File đính kèm:

  • docTIN.doc
Giáo án liên quan