Đề cương ôn tập học kỳ II môn hóa học lớp 8
Tính chất hoá học của oxi (Viết ptpư minh hoạ)
2. Sự oxi hoá, sự cháy.
3. Định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ
4. Oxit: (định nghĩa, cách gọi tên, phân loại)
5. Điều chế khí oxi:(Trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, viết ptpư minh hoạ)
Phòng GD&ĐT HIỆP HềA Trường THCS HềA SƠN Đề cương ôn tập học kỳ II Môn Hóa học lớp 8 A. THựC HàNH: 1. Điều chế - Thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro. 2. Tính chất hóa học của nước. B. Lý THUYếT: CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHí 1. Tính chất hoá học của oxi (Viết ptpư minh hoạ) 2. Sự oxi hoá, sự cháy. 3. Định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ 4. Oxit: (định nghĩa, cách gọi tên, phân loại) 5. Điều chế khí oxi:(Trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, viết ptpư minh hoạ) II. CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯớC 1. Nêu tính chất hoá học của Hiđro (viết phương trình phản ứng minh hoạ) 2. Nêu phản ứng thế: Cho 2à3 ví dụ để minh hoạ 3. Tính chất hóa học của nước (viết các phương trình phản ứng minh hoạ) 4. Axit–Bazơ–Muối ( Định nghĩa, công thức hoá học, phân loại, tên gọi. (cho ví dụ từng loại) III. CHƯƠNG 6: DUNG DịCH 1. Thế nào là dung dịch, dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà? (ví dụ minh họa) 2. Công thức tính C%, CM của dung dịch. C. BàI TậP LàM THÊM: Câu 1: Trong các oxit sau đây: SO3,CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, MgO Oxit nào tác dụng được với nước. Câu 2: Hoàn thành các phản ứng hoá học và cho biết trong các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học. 1/ S + O2 - - - > SO2 3/ CaO + CO2- - - > CaCO3 5/ CaCO3 - - - > CaO + CO2 7/ Fe2O3 + CO - - - > Fe + CO2 2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu 4/ KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2 6/ CuO + H2 - - - > Cu + H2O 8/ P + O2 - - - > P2O5 Câu 3: Hoàn thành các PTPứ hoá học của những phản ứng giữa các chất sau: a/ Mg + O2 - - - > b/ Na + H2O - - - > c/ P2O5 + H2O - - - > d/ H2O - - - > + đ/ KClO3 - - - > + e/ Fe + CuSO4 - - - > + Câu 4: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? a/ Na Na2O NaOH b/ P P2O5 H3PO4 c/ KMnO4 O2 CuO H2O KOH d/ CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 Câu 5: Cho các CTHH sau: Al2O3, SO3, CO2, CuO, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, ZnSO4, Na2SO4, NaHCO3, K2HPO4, Ca(HSO4)2, H3PO4, CaCl2. Hãy cho biết mỗi chất trên thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên từng hợp chất. Câu 6: Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: Không khí, O2, H2. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. Câu 7: Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt : dd axit HCl, dd bazơ NaOH, dd muối ăn NaCl, nước cất. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. Câu 8 : Có 3 bình đựng riêng biệt các dung dịch trong suốt sau: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch đã cho? BàI TOáN: Bài1: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotphopentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành. Bài 2: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro. Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. Bài 3. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng. a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam? Bài 4. Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160 gam thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70% . Lập công thức hoá học của oxit. Gọi tên oxit đó Bài 5: Hoà tan 19,5 g kẽm bằng dung dich axit clohiđric Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)? Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt? Bài 6: Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohđric . Thành phần phần trăm của sắt trong hỗn hợp là 46,289% . Hãy xác định: Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc). Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng . Bài 7: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng chứa 24,5 g H2SO4 Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam? Bài 8: Cho 200 g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính: Nồng độ muối thu được sau phản ứng?. Tính nồng độ axit HCl . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?. Bài 9: Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy: Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc? Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu? Nồng độ các chất sau phản ứng? Bài 10: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro trong không khí Tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng? Tính khối lượng nước thu được (Thể tích các khí đo ở đktc). Bài 11: Cho 22,4 lit khí hiđro tác dung với 16,8 lit khí oxi . Tính khối nước thu được. ( Thể tích các khí đo ở đktc). Bài 12: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 ở nhiệt độ cao Tính số gam đồng kim loại thu được? Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng? Bài 13: Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước . Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc ) ? Tính nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g?
File đính kèm:
- de cuong on tap Hoa 8(2).doc