Đề Cương Ôn Tập Học Kỳ II Hóa Học 8

A. LÝ THUYẾT:

 Câu 1: Tính chất hóa học của hidro:

 Câu 2Tính chất hóa học của oxi:

 Câu 3: Tính chất hóa học của nước:

Câu 4: Điều chế khí oxi:

Câu 5: Điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm:

Câu 6: Phân biệt phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. Cho ví dụ.

 Câu 7: Phân biệt phản ứng oxi hóa – khử và phản ứng thế. Cho ví dụ.

 Câu 8: Oxit là gì? Có mấy loại oxit? Cho ví dụ mỗi loại.

Câu 9: Nêu thành phần của không khí.

Câu 10: So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm.

Câu 11: Chất khử là gì? Chất oxi hóa là gì? Sự khử là gì? Sự oxi hóa là gi?

Câu 12: Axit là gì? Bazơ là gì? Muối là gì? Phân loại và cho ví dụ.

Câu 13: Phân biệt dung môi và dung dịch.

Câu 14: Thế nào là dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa?

Câu 15: Độ tan của một chất trong nước là gì? Nói độ tan của muối ăn là 36g ở 25oC nghỉa là gì?

Câu 16: Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết điều gì? Viết công thức tính nồng độ %.

 Câu 17: Nồng độ mol của dung dịch cho biết điều gì? Viết công thức tính nồng độ mol.

Câu 18 : Vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo nhiệt độ thấp hơn sự cháy trong oxi ?

 

doc10 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 2156 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Cương Ôn Tập Học Kỳ II Hóa Học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à viết sơ đổ các quá trình khử, quá trình oxi hóa nếu là
 phản ứng oxi hóa – khử.
Bài 2 : Cho các oxit sau: ZnO, CaO, Na2O, SO3, MgO, Fe2O3, P2O5, K2O, CuO, SO2, N2O5.
Cho biết chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazơ?
Gọi tên các oxit trên.
Trong các oxit trên, oxit nào tác dụng được với nước? Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Bài 3 : Cho các chất có công thức hóa học sau : SO3, ZnO, Fe2O3, P2O5 , HCl, NaOH, H2SO4, KCl, 
CuSO4 , Ca(OH)2 , Na2CO3 , Al(OH)3 , H3PO4 , Ba(OH)2 , Fe(NO3)3 , HNO3
Hãy cho biết các chất trên thuộc loại hợp chất gi? Phân loại các hợp chất trên
DẠNG 2 : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Bài 4 : Hoàn thành các PTHH và cho biết mỗi phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào?
	(1)	Fe	+	O2	¾®	...
	(2)	P	+	O2	¾®	...
	(3)	.	+ 	...	¾®	Na2S
	(4)	KClO3	¾®	...
	(5) KMnO4	¾®	...
	(6)	H2	+ 	.	 ¾®	Cu	+	
	(7)	.	+ 	..	 ¾®	H2O
	(8)		+	Fe3O4	¾®	Fe	+	
	(9)	Zn	+	HCl	¾®	...
	(10)	Fe3O4	 +	..	 ¾®	..	+	H2O
	(11)	Al	+	H2SO4	¾®	...
	(12)	Al	+	HCl	¾®	...
	(13)	Fe	+	H2SO4	¾®	...
	(14)	Fe	+	HCl	¾®	...
	(15)	H2	+	O2	¾®	...
Bài 5 : Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại gì?
	a.	khí hidro	+	sắt (II) oxit	¾®
	b.	điphotpho pentaoxit	+	nước	¾®
	c.	magie	+	axit clohidric	¾®
	d.	natri	+	nước	¾®
	e.	canxi oxit	+	nước	¾®
	f.	kali clorat	¾®
	g.	sắt từ oxit	+	khí hidro	¾®
	h.	canxi	+	nước	¾®
	l.	......	+		¾®	kali oxit
Bµi 6 : ViÕt ph­¬ng tr×nh hoa häc biĨu diƠn sù biÕn ho¸ sau vµ cho biÕt mçi ph¶n øng thuéc lo¹i ph¶n 
øng nµo ?
a) K K2O KOH
b) P P2O5 H3PO4 
c) Na NaOH
 Na2O
d) H2 H2O H2SO4 H2 Ị Fe Ị FeCl2 
e) KClO3 ® O2 ® Fe3O4 ® Fe ® H2 ® H2O ® H3PO4 ® AlPO4
 KMnO4
D¹ng 3 : nhËn biÕt chÊt
Phương pháp trình bày bài tập nhận biết dung dịch :
Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Đưa qùi tím vào từng mậu thử :
+ Mẫu nào làm qùi tím hĩa đỏ là dung dịch axit ..
+ Mẫu nào làm qùi tím hĩa xanh là dung dịch bazơ..
+ Mẫu khơng làm qùi tím đổi màu là dung dịch muối..
Bài 7 : Nhận biết các chất đựng trong các lọ bị mất nhãn bằng phương pháp hóa học và viết các PTHH 
minh họa (nếu có).
Các chất khí: H2, O2, CO2.
Các dung dịch: NaOH, H2O, HCl.
Các dung dịch: H2SO4, Ca(OH)2, NaCl.
Các chất lỏng: H3PO4, H2O, KOH.
Các chất rắn: CaO, P2O5, NaCl.
f. Các chất rắn sau : MgO, Na2O, P2O5
	DẠNG 4 : TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC
Ví dụ : Tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất Fe(NO3)2, Fe2O3
b. Các ơxit cĩ TP gồm : + 72,5 % là Fe
 	+ 74,2 % là Na
	+70% là Fe. Hãy lập CTHH của các oxit trên 
c.Một hợp chất gồm : + 45,95% K , 16,45% N , 37,6% O 
	+ 3 phần Mg kết hợp với 4 phần S.Hãy lập CT của các ơxits trên 
	DẠNG 5 : Tính theo PTHH
Bai 1 : §èt ch¸y 2,8 lit khÝ hi®ro sinh ra n­íc 
TÝnh thĨ tÝch vµ khèi l­ỵng cđa khÝ oxi cÇn dïng cho ph¶n øng trªn .
TÝnh khèi l­ỵng n­íc thu ®­ỵc ( ThĨ tÝch c¸c khÝ ®o ë ®ktc).
Bµi 2 : Cho 2,24 lit khÝ hi®ro t¸c dung víi 1,68 lit khÝ oxi . TÝnh khèi n­íc thu ®­ỵc. ( ThĨ tÝch c¸c khÝ ®o ë ®ktc).
Bµi 3 : Khư 48 gam ®ång II oxit khÝ H2 . H·y : TÝnh sè gam ®ång kim lo¹i thu ®­ỵc .
TÝnh thĨ tÝch khÝ H2 ( ë ®ktc) cÇn dïng ( cho Cu = 64 , O = 16 ).
Bài 4: Cho 40g hỗn hợp sắt(III)oxit và đồng oxit đi qua dịng khí Hidro đun nĩng, sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại sắt và đồng khối lượng 22g.
Viết phương trình hố học xảy ra.
Tính thành phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 5: Tính thể tích khí (đktc) cần dùng để khử các hỗn hợp sau:
Khử hỗn hợp gồm 22,3g PbO và 32,4g ZnO bằng khí hidro.
Khử hỗn hợp gồm 58g Fe3O4 và 20g MgO bằng khí CO.
Bài 6: cho 1,35g nhơm tác dụng với 100ml dung dịch HCl 2M. 
Tính thể tích khí thu được sau phản ứng.
Sau phản ứng chất nào dư, dư bao nhiêu gam.
Bài 7 .Dẫn 2,24 lít khí hiđro ( đktc) vài 1 ống cĩ chứa 12gam CuO đã nung nĩng tới nhiệt độ thích hợp . Kết thúc phản ứng trong ống cịn lại a gam chất rắn.
a/ Viết phương trình phản ứng.
b/ Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên ?
c/ Tính a ?
Bµi 9 : Cho mét hçn hỵp chøa 4,6 g natri vµ 3,9 g kali t¸c dơng víi n­íc .
ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra .
TÝnh thĨ tÝch khÝ hi®ro thu ®­ỵc (ë ®ktc ) .
TÝnh nång ®é phÇn tr¨m cđa dung dÞch biÕt khèi l­ỵng n­íc lµ 91,5 g .
Bµi 10 : Cho 19,5 g kÏm t¸c dơng hÕt víi dung dich axit clohi®ric . H·y cho biÕt :
ThĨ tÝch khÝ H2 sinh ra ( ®ktc).
NÕu dïng thĨ tÝch H2 trªn ®Ĩ khư 19,2 g s¾t III oxit th× thu ®­ỵc bao nhiªu g s¾t.
Bµi 11 : Cho 60,5 g hçn hỵp gåm hai kim lo¹i Zn vµ Fe t¸c dơng víi dung dÞch axit cloh®ric . Thµnh phÇn phÇn tr¨m cđa s¾t trong hçn hỵp lµ 46,289% . TÝnh :
Khèi l­ỵng mçi kim lo¹i trong hçn hỵp .
ThĨ tÝch khÝ H2 sinh ra (ë ®ktc).
Khèi l­ỵng c¸c muèi t¹o thµnh sau ph¶n øng .
Bµi 12: Cho 22,4 g s¾t t¸c dơng víi dd H2SO4 lo·ng chøa 24,5 g 
TÝnh thĨ tÝch khÝ H2 thu ®­ỵc ë ®ktc .
ChÊt nµo thõa sau ph¶n øng vµ thõa bao nhiªu g .
Bài 13 : Cho kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit lỗng cĩ chứa 24,5g axit H2SO4.
Viết PTHH xảy ra ?
Tính thể tích khí sinh ra ở đktc ?
Tính khối lượng kim loại sắt phản ứng?
Dẫn tồn bộ lượng khí sinh ra cho tác dụng với 3.36 lít khí oxi (ở đktc).
- Chất nào cịn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu lít ?
- Tính khối lượng sản phẩm tạo thành ?
Bµi 14 : Cho 19,5 g kÏm t¸c dơng hÕt víi dung dich axit clohi®ric . H·y cho biÕt :
ThĨ tÝch khÝ H2 sinh ra ( ®ktc).
NÕu dïng thĨ tÝch H2 trªn ®Ĩ khư 19,2 g s¾t (III) oxit th× thu ®­ỵc bao nhiªu gam s¾t.
Bài 15: Phân hủy hoàn toàn 30,625g KClO3 thu được chất rắn A và chất khí B.
Tính thể tích chất khí B thu được (đktc).
Tính khối lượng chất rắn A tạo thành.
Lượng khí B sinh ra ở trên cho phản ứng với 22,4 gam kim loại sắt.
Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
Bài 16: Đốt cháy hòan toàn 6,2g photpho trong không thí thu được chất rắn X.
Tính khối lượng chất rắn X tạo thành.
Tính thể tích không khí cần dùng (đktc), biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.
Hòa tan chất rắn X vào 10,8 gam nước thu được dung dịch axit. 
- Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam ? 
- Tính khối lượng axit tạo thành trong dung dịch.
Bài 17: Cho 11,2g sắt vào dung dịch axit clohidric thì phản ứng vừa đủ.
Tính thể tích khí bay ra (đktc).
Tính khối lượng axit cần dùng.
Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra ở trên đi qua bình đựng 32g bột đồng (II) oxit đun nóng. 
Chất nào cịn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
Tính khối lượng kim loại tạo thành.
Bài 18. (2.0đ) Đốt cháy 6,2 gam phốt pho trong bình chứa 6,72 lít oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy, phốt pho hay oxi chất nào còn thừa,khối lượng bao nhiêu gam ?
Bài 18: Dùng khí hiđrơ để khử hồn tồn 20,25g kẽm oxit ở nhiệt độ cao.
	a.	Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
	b.	Tính khối lượng kẽm sinh ra sau khi phản ứng kết thúc.
	c.	Nếu thả lượng kẽm trên vào một dd cĩ chứa 7,3g axit clohiđric, thì thể tích khí hiđrơ thốt ra (đktc) là bao nhiêu lit?
Bài 19: Cho 13g kẽm phản ứng hồn tồn vừa đủ với 146 gam dung dịch axit clohiđric.
a. Viết phương trình hố học cho phản ứng trên
b. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
c. Tính nồng độ % của dung dịch axit clohiđric
d. Nếu dùng tồn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào cịn dư? Dư bao nhiêu gam?
DẠNG 6 : TỐN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Bài 1: Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
0,5mol Na2SO4 trong 1,5 lít dung dịch.
8g CuSO4 trong 200ml dung dịch.
6,36g Na2CO3 trong 150ml dung dịch.
17g AgNO3 trong 100ml dung dịch.
Bài 2: Tính thể tích dung dịch của:
Dung dịch KOH 0,2M có chứa 0,25mol KOH.
Dung dịch NaNO3 0,5M có chứa 4,25g NaNO3.
Dung dịch H2SO4 2M có chứa 49g H2SO4.
Dung dịch CuSO4 0,5M có chứa 8g CuSO4.
Bài 3: Tính số mol của chất tan có trong:
10ml dung dịch CuSO4 0,5M.
1,2 lít dung dịch NaOH 0,02M.
150ml dung dịch MgCl2 1,5M.
80ml dung dịch Na2CO3 0,4M.
Bài 4 : Tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau:
10g KCl trong 400g dung dịch.
16g KOH trong 1,5kg dung dịch.
Hòa tan 20g CuSO4 vào 480g nước.
Hòa tan 0,01mol AgNO3 vào 83,3g nước.
Bµi 5 : Cho 200 g dung dÞch NaOH 20% t¸c dơng võa hÕt víi 100 g dung dÞch HCl . TÝnh :
Nång ®é muèi thu ®­ỵc sau ph¶n øng .
TÝnh nång ®é axit HCl . BiÕt ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn .
Bµi 6 : Hoµ tan hoµn toµn 5,6 g s¾t vµo 100 ml dung dÞch HCl 1M . H·y : 
TÝnh l­ỵng khÝ H2 t¹o ra ë ®ktc .
ChÊt nµo cßn d­ sau ph¶n øng vµ l­ỵng d­ lµ bao nhiªu.
Nång ®é c¸c chÊt sau ph¶n øng.
Bµi 7 : Cho 50 cm3 dung dÞch NaOH t¸c dơng võa ®đ víi 30 cm3 dung dÞch HCl 20% cã D = 1,1 g/cm3 .
a) NÕu thay dung dÞch HCl 20% b»ng dung dÞch H2SO4 30%. H·y tÝnh khèi l­ỵng H2SO4 cÇn dïng.
b) TÝnh nång ®ä mol cđa dung dÞch NaOH ban ®Çu.
Bµi 8: Cho hçn hỵp gåm Mg, Fe, Al cã khèi l­ỵng b»ng 19g , t¸c dơng võa ®đ víi dung dich axit HCl thÊy tho¸t ra 13,44l khÝ H2 (®ktc).
a) ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra.
b) TÝnh khèi l­ỵng axit cÇn dïng cho ph¶n øng trªn?
c) TÝnh khèi l­ỵng hçn hỵp c¸c muèi trªn?
d) TÝnh khèi l­ỵng mçi muèi biÕt khèi l­ỵng cđa Mg lµ 2,4g.
Bài 9 : Cho 10g hỗn hợp hai muối là Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch axit HCl, thu được 896ml khí.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 10: (3 đ). Phân hủy hoàn toàn 15,8 gam kali pecmanganat (KMnO4), sau phản ứng thu được kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2) và khí oxi (O2).
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Tính khối lượng kali manganat (K2MnO4) thu được sau phản ứng?
Tính khối lượng mangan đioxit (MnO2) thu được sau phản ứng?
Tính thể tích khí oxi (O2) sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
Bài 11 :Hồ tan 28,2g K2O vào 40 g nước .
a. Sau PƯ,

File đính kèm:

  • doc0n hoa 8 ki2 Phuong.doc
Giáo án liên quan