Đề cương ôn tập học kỳ II - Hóa học 10 năm học 2008 – 2009

1. Kết luận nào sau đây là không đúng đối với các halogen ? Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, từ F đến

A. tính phi kim giảm dần. B. độ âm điện giảm dần.

C. năng lượng ion hóa tăng dần. D. tính oxi hóa của các đơn chất giảm dần.

 

doc14 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ II - Hóa học 10 năm học 2008 – 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C. 1,29.10–4 mol.L–1 	D. 1,53.10–4 mol.L–1
Cho các phản ứng :
(1) C + O2 đ CO2 	(2) 2Cu + O2 đ 2CuO	 
(3) 4NH3 + 3O2 đ 2N2 + 6H2O 	(4) 3Fe + 2O2 đ Fe3O4
Trong phản ứng nào, oxi đóng vai trò chất oxi hóa 
A. Chỉ có phản ứng (1) 	B. Chỉ có phản ứng (2)	
C. Chỉ có phản ứng (3) 	D. Cả 4 phản ứng.
Trong các nhóm chất nào sau đây, nhóm nào chứa các chất đều cháy trong oxi ? 
A. CH4, CO, NaCl 	B. H2S, FeS, CaO 	C. FeS, H2S, NH3 D. CH4, H2S, Fe2O3 
Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng :
A. dung dịch KI và hồ tinh bột 	B. dung dịch H2SO4 
C. dung dịch CuSO4 	D. nước 
Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 20. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp sẽ là :
A. 40% 	B. 50% 	C. 60% 	D. 75% 
Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là 
A. 2H2O 2H2 + O2ư
B. 2KMnO4 đ K2MnO4 + MnO2 + O2ư
C. 5nH2O + 6nCO2 (C6H10O5)n + 6nO2
D. 2KI + O3 + H2O đ I2 + 2KOH + O2
Sục khí SO2 dư vào dung dịch brom :
A. Dung dịch bị vẩn đục.	B. Dung dịch chuyển màu vàng.
C. Dung dịch vẫn có màu nâu.	D. Dung dịch mất màu.
Khí H2S là khí rất độc, để thu khí H2S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng
A. dung dịch axit HCl.	B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH.	D. nước cất.
Dung dịch axit sunfuhiđric để trong không khí sẽ :
A. không có hiện tượng gì.	B. có vẩn đục màu vàng.
C. có bọt khí thoát ra.	D. chuyển sang màu vàng.
H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây ?
A. H2S	B. SO2	C. CO2	D.CO 
Hỗn hợp khí gồm O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết người ta xử lí bằng cách cho hỗn hợp khí trên tác dụng với một hoá chất thích hợp, hoá chất đó là
A. nước brom.	B. dung dịch NaOH.	
C. dung dịch HCl.	D. nước clo.
Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch: HCl, H2SO3 và H2SO4, thuốc thử duy nhất để phân biệt chúng là: 
A. Quỳ tím	B. Dung dịch BaCl2 
C. Dung dịch NaOH 	D. Dung dịch AgNO3
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2 H2SO4 -> 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị ô xi hoá là:
A. 1: 2	B. 1 : 3	C. 3 : 1	D. 2: 1
Xét phản ứng : 3S + 2 KClO3 -> 2KCl + 3 SO2
Lưu huỳnh đóng vai trò là :
A. chất oxi hoá	B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
C. Chất khử	D. Chất lưỡng tính
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?
A. Cl2, O3, S	B. S, Cl2, Br2	C. Na, F2, S	D. Br2, O2, Ca
Một hợp chất sunfua của kim loại R hoá trị (III), trong đó lưu huỳnh chiếm 64% theo khối lượng . Tên của kim loại R là:
A. Fe 	B. Au	C. Bi	D. Al
Cho các phản ứng sau : 
(1) S + O2 đ SO2 ; 	(2) S + H2 đ H2S ; 	(3) S + 3F2 đ SF6 ; 	(4) S + 2K đK2S
S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào? 
A. Chỉ (1)	 B. (2) và (4) 	C. chỉ (3) 	D. (1) và (3) 
Để tách khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư. Dung dịch đó là 
A. Dung dịch Pb(NO3)2 	B.Dung dịch AgNO3 	C. Dung dịch NaOH 	 D. Dung dịch NaHS 
Để phân biệt các dung dịch Na2S, dung dịch Na2SO3, dung dịch Na2SO4 bằng 1 thuốc thử duy nhất, thuốc thử nên chọn là 
A. Dung dịch HCl 	B. Dung dịch Ca(OH)2 	C. Dung dịch BaCl2 	D. Dung dịch Pb(NO3)2 
Cho phản ứng hoá học : H2S + 4Cl2 + 4H2O đ H2SO4 + 8HCl 
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng : 
A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. 	B. H2S là chất oxi hoá, H2O là chất khử. 
C. H2S là chất khử , Cl2 là chất oxi hoá. 	D. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá. 
Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen : 
4Ag + 2H2S + O2 đ 2Ag2S + 2H2O 
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng 
A. Ag là chất khử, H2S là chất oxi hoá. 	B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá. 
C. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử. 	D. Ag là chất oxi hoá, O2 là chất khử. 
Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Khi cho dung dịch Na2S vào các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ? 
A. 1 	B. 2	C. 3 	D. 4 
Tính chất vật lí nào sau đây không phù hợp với SO2 ?
A. SO2 là chất khí không màu, có mùi hắc. 	B. SO2 nặng hơn không khí. 
C. SO2 tan nhiều trong nước hơn HCl. 	D. SO2 hoá lỏng ở –10 oC. 
Khi tác dụng với dung dịch KMnO4, nước Br2, dung dịch K2Cr2O7, SO2 đóng vai trò 
A. chất khử. 	B. chất oxi hoá. 	 
C. oxit axit. 	D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.
Khi cho SO2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là dung dịch nào trong các dung dịch sau ? 
A. Dung dịch NaOH.	 	B. Dung dịch Ba(OH)2 	C. Dung dịch Ca(HCO3)2. 	D. Dung dịch H2S. 
Trong các chất : Na2SO3, CaSO3, Na2S, Ba(HSO3)2, FeS, có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo khí SO2 ?
A. 2 chất 	B. 3 chất 	C. 4 chất 	D. 5 chất 
Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, để SO2 sinh ra không có lẫn khí khác, người ta chọn axit nào sau đây để cho tác dụng với Na2SO3 
A. axit sunfuric. 	B. axit clohiđic.	C. axit nitric.	 	D. axit sunfuhiđric.
Cách nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp ? 
A. Đốt cháy lưu huỳnh. 	B. Cho Na2SO3 + dung dịch H2SO4.
C. Đốt cháy H2S.	D. Nhiệt phân CaSO3. 
Oxi không tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường ?
A. Au	B. Al	C. Fe	D. Zn
Anion X2- có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cation Y3+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p6. Tên của X, Y lần lượt là:
A. Oxi và sắt	B. Lưu huỳnh và Oxi	C. Oxi và nhôm	D. Oxi và cacbon
Cho phản ứng : Mg + H2SO4đặc -> MgSO4 + H2S + H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng là:
A. 4, 4, 5, 1, 4	B. 5, 4, 4, 4, 1	C. 4, 5, 4, 1, 4	D. 1, 4, 4, 4, 5.
Có phản ứng hoá học xảy ra như sau: 
H2S + 4Cl2 + 4H2O -> H2SO4 + 8 HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?
A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử	B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
C. Cl2 là chất oxi hoá. H2O là chất khử	D. Cl2 là chất oxi hoá. H2S là chất khử.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng khí H2S thu được khí A. Dẫn khí A vào dung dịch nước brom dư thì thu được dung dịch B. Cho một ít dung dịch BaCl2 vào dung dịch B được kết tủa C. Vậy A, B, C lần lượt là: 	
A. SO2, H2SO4, BaSO4	B. S, H2SO4, BaSO4	C. SO2, HCl, AgCl	D. SO3, H2SO4, BaSO4
Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch ?
A. Na2SO4 và CuCl2 	B. BaCl2 và K2SO4	C. Na2CO3 và H2SO4	D. KOH và H2SO4
Cho biết phương trình hoá học:
H2SO4đặc + 8HI -> 4I2 + H2S + 4H2O
Câu nào diễn tả không đúng tính chất các chất ?
A. H2SO4 là chất oxit hoá, HI là chất khử.	
B. HI bị oxi hoá thành I2 , H2SO4 bị khử thành H2S
C. H2SO4 oxi hoá HI thành I2 và nó bị khử thành H2S	
D. I2 oxi hoá H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.
Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể nhận biết dung dịch nào đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hoá học với một thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím 	B. Natri hiđroxit	C. Bari clorua	D. Natri oxit
Cho các phản ứng hoá học cho dưới đây SO2 là chất ôxi hoá trong các phản ứng hoá học sau:
a, SO2 + Br2 + 2 H2O đ 2HBr + H2SO4
b, SO2 + H2O 	 H2SO3
c, 5SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O đ K2SO4 + 2 MnSO4 + 2H2SO4
d, SO2 + 2 H2S đ 3S + 2 H2O
e, 2SO2 + O2 đ 2SO3
A. a, b, e	B. b,c 	C. d	D. a, e, d
B. Bài tập
Có một hỗn hợp oxi, ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 5%. % về thể tích của ozon trong hỗn hợp ban đầu là 
A. 5% 	 	B. 10% 	C. 15% 	D. 20% 
Một phi kim R tạo với oxi hai oxit, trong đó % khối lượng của oxi lần lượt là 50%, 60%, R là 
A. C	 	B. S 	C. N 	D. Cl 
Tính khối lượng KClO3 phòng thí nghiệm cần chuẩn bị để cho 8 nhóm học sinh thí nghiệm điều chế O2. Biết mỗi nhóm cần thu O2 vào đầy 4 bình tam giác thể tích 250 mL. Biết tỷ lệ hao hụt là 0,8 % 
A. 29,4 gam 	B. 44,1 gam 	C. 294 gam 	D. 588 gam 
Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng đến khi hoàn toàn thu được 152 gam chất rắn A. Thể tích khí oxi đã sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là 
A. 11,2 L 	B. 22,4 L 	C. 33,6L 	D. 44,8 L 
Cho Vlít SO2 hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối duy nhất. V có giá trị là :
A. 4,48 lít	B. 2,24 lít	C. 8,96 lít	D. 4,48 lít hoặc 2,24 lít
Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14) với 400g dung dịch BaCl2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu được là:
A. 46,6g và BaCl2 dư	B. 23,3g và H2SO4 dư	
C. 46,6g và H2SO4 dư	D. 23,3g và BaCl2 dư
Cho 200ml dung dịch hỗn hợp 2 axít HCl và H2SO4 tác dụng với 1 lượng bột Fe dư thấy thoát ra 4,48l khí (ĐKTC) và dung dịch A. Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 2,33g kết tủa. Nồng độ mol/l của HCl và H2SO4, khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là:
A. 1M; 0,5M và 5,6g	B. 1M; 0,25M và 11,2g
C. 0,5M; 0,5M và 11,2g	D. 1M; 0,5M và 11,2g
Trộn 3,42g muốn sunfat của kim loại hoá trị 3 với 8g Fe2(SO4)3. Cho hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch BaCl2 tạo thành 20,97g kết tủa trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 và tên kim loại là;
A. 0,54M; Cr	B. 0,65M; Al	C. 0,9M; Al	D. 0,4M; Cr
Lấy 5,3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,36l khí 9đktc). Kim loại kiềm và % khối lượng của nó trong hỗn hợp là: 
A. K và 21,05%	B. Rb và 1,78%	C. Li và 13,2%	D. Cs và 61,2%
Cho 427,5g dung dịch Ba(OH)2 20% vào 200g dung dịch H2SO4 lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu là: 
A. 51% 	B. 49% 	C. 40%	 	D. 53%
Cho 200ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)22M. Cần lấy để trung hoà vừa đủ dung dịch axit đã cho là: 
A. 100ml	 	B. 120ml 	C. 90ml	D. 80ml
Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48l khí (đktc) phần không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24l khí (đktc). Kim loại R là:
A. Mg	B. Cu	C. Pb	D. Ag
Trộn 13g một kim loại M hoá trị 2 (đứng trước hiđro) với lưu huỳnh rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Cho A phản ứng với 200ml dung dịch H2SO4 1,5M 

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_ky2.doc