Đề cương ôn tập học kỳ I - Toán 7

Câu 21. Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông ở mỗi câu sau đây.

 a.Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

 b.Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.

 c.Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong không kề nó.

 d.Nếu một đuờng thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I - Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2014 – 2015
Phần I. Trắc nghiệm:
Câu 1. . Giá trị của x bằng:
	.
Câu 2. Biết . Giá trị của y bằng:
Câu 3. Biết .Giá trị của x bằng:
Câu 4. Biết . Giá trị của y bằng: 
Câu 5. Biết . Giá trị của x bằng;
Câu 6. Biết .Giá trị của y bằng:
Câu 7. Kết quả của phép tính là:
	D. 
Câu 8. Kết quả của phép tính bằng:
Câu 9. Kết quả của phép tính là:
Câu 10. Kết qủa của phép tính là:
	.
Câu 11. Kết quả của phép tính bằng:
Câu 12. Hệ số tỉ lệ a của hai đại lượng tỉ lệ nghịch y và x với y = 15 và x = 8 là:
Câu 13. Đồ thị của hàm số là đưòng thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm:
Câu 14. Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bỡi hình vẽ sau: 
	a/ 
	b/ 
Câu 15. Cho hình vè, biết a // b. Các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE là:
	a/
	b/
Câu 16. Biết thì bằng: 
Câu 17. Nếu , thì giá trị của x bằng: 
Câu 18. Biết điểm thuộc đồ thị hàmsố .Giá trị của a bằng : 
Câu 19. Hệ số tỉ lệ a của hai đại lượng tỉ lệ thuận của y và x; với y = 10, x = -5 là :
Câu 20. Tam giác ABC có Góc C có số đo bằng : 
Câu 21. Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông ở mỗi câu sau đây.
	a.Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 
	b.Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. 
	c.Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong không kề nó. 
	d.Nếu một đuờng thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau. 
Câu 22. Điền tiếp vào chỗ trống để được kết luận đúng :
	a.Nếu a || b và b ^ c 	thì 
	b.Nếu a || b và b || c thì 
Câu 23. Biết .Giá trị của x bằng:
	A. 	B. 1,25 	C. -1,25 	D. Các kết quả đều sai.
Câu 24. Nếu =2 thì x2 bằng :
Câu 25. Hệ số tỉ lệ a của hai đại lượng tỉ lệ nghịch y và x với là:
Câu 26. Cho hàm số , điểm nào sau đây thuộc đồ thị trên :
Câu 27. Tam giác ABC có Góc B có số đo :
	.Các kết quả trên đều sai.
Câu 28. Hai góc đối đỉnh thì :
	A.Phụ nhau; 	B.Bù nhau; 	C.Bằng nhau; 	D.Không bằng nhau.
Câu 29. Góc ngoài của một tam giác thì :
	A.Bằng góc trong kề nó	B.Bằng tổng hai góc trong không kề nó;
	C.Lớn hơn góc trong kề nó	D.Nhỏ hơn góc trong kề nó.
Câu 30. Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng :
	a.Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì 
	b.Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là 
Câu 31. Nếu = 9 thì x bằng: 
	.
Câu 32. Với các giá trị tưong ứng cho trong bảng :
x
3
2
0,5
y
2
3
3
4
	thì x và y là hai đại lượng 
	A. Không tỉ lệ nghịch.
	B. Tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ bằng 6.
	C. Tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ bằng 2.
	D. Tỉ lệ nghịch .
Câu 33. Cách viết nào dưới đây là đúng.
	.
Câu 34. Cho một đường thẳng c và một điểm P nằm ngoài đường thẳng c. Điều nào dưới đây là không đúng?
	A. Đường thẳng đi qua P và song song với c làduy nhất.
	B. Nếu có hai đường thẳng a và b cùng đi qua P và song song với c thì a trùng với b.
	C. Mọi đường thẳng đi qua P đều trùng nhau.
	C. Chỉ có một đường thẳng điqua P và song song với c.
Câu 35. Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lý về tính chất góc ngoài của tam giác ? 
	A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tồng của hai góc trong.
	B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tồng hai góc trong không kề với nó.
	C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tồng của ba góc trong.
	D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tồng của một góc trong và góc kề với nó.
Câu 36. Nếu thì x bằng :
Câu 37. Cách viết nào sau đây là đúng:
	.
Câu 38. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết x = 2, y = -6 thì hệ số tỉ lệ là:
Câu 39. Cho một đường thẳng a và một điểm O nằm ngoài đường thẳng a. Điều nào sau đây không 	đúng:
	A. Mọi đường thẳng đi qua O đều trùng nhau.
	B. Đường thẳng đi qua O và song song với a là duy nhất.
	C. Chỉ có một đường thẳng đi qua O và song song với a.
	D. Nếu có hai đường thẳng m và n cùng đi qua O và song song với a thì m và n trùng nhau.
Câu 40. Cho tam giác ABC có số đo góc A bằng 60 , số đo góc B bằng nửa số đo góc A. Số đo góc C là:
Câu 41. Số thuộc tập hợp:
Câu 42. Kết quả của phép tính là:
	.
Câu 43. Cho đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x. Khi thì hệ số tỉ lệ là:
	.
Câu 44. Giá trị x trong tỉlệ thức là:
	.
Câu 45. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số .
Câu 46. Cho hình 1, biêt IK//EF, số đo x bằng: 
	.
Câu 47. Hình (1) số đo y bằng:
	.
Câu 48. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ kẻ Có bao nhiêu cặp góc phụ nhau trong hình vẽ?
	.
 Câu 49. Cho hình vẽ (Hình 2). Cách viết nào sau đây đúng
Câu 50. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ kẻ Điều nào sau đây không thể xảy ra.
	.
Phần II. Tự luận:
Bài 1. Thực hiện phép tính:
Bài 2. 
Tìm y biết:. 
Tìm x biết: 
Bài 3. 
Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 2; 4; 5 và chu vi của nó là 44cm. Hãy tính các cạnh của tam giác đó? 
Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Liên Đội nhà trường, ba chi đội 7A1, 7A2, 7A3 đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt tỉ lệ thuận với 9; 8; 7. Hãy tính số giấy vụn của mỗi chi đội thu được? 
Hưởng ứng phong trào trồng cây của Liên đội ; ba chi đội đã trồng được tất cả 360 cây . Biết rằng số cây trồng được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ thuận với 5 ; 6 ; 7. Tính số cây mỗi chi đội đã trồng được? 
Để làm xong một công việc trong 5 giờ thì cần 12 công nhân. Nếu có 20 công nhân thì làm xong công việc ấy hết bao nhiêu giờ ? (năng suất mỗi công nhân như nhau)
Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 48 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 	7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trông và chăm sóc bao nhiêu 	cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh?
Học sinh bốn lớp bảy trồng được tất cả 183 cây xanh. Số cây trồng của mỗi lớp tỉ lệ thuận 	với số học sinh của lớp. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ? Biết rằng số học sinh của 	bốn lớp lần lượt là 41; 45; 48; và 49 em.
Bài 4.
. Bằng đồ thị hãy tìm :
	b) Giá trị nào của x khi 
	c) Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
e) 
	a) Tính giá trị 
	b) Vẽ đồ thị hàm số.
Bài 5. 
Cho vuông tại A. Trên tia đối của tia AB vẽ điểm D sao cho AD = AB, trên tia đối của tia AC, vẽ điểm E sao cho AE = AC.
	b) Kẻ AH vuông góc với BC Biết Tính .
	c) Tia HA cắt DE tại K. Chứng minh rằng : HK vuông góc vơi DE. 
Cho tam giác ABC có và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC. 
	b) Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC song song với AK.
	c) Tính góc .
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọ M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia BM lấy điểm D sao 	cho MD = MB.
	b.Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại H, đường thẳng này cắt AD tại K. Chứng 	minh 
Cho góc xAy khác góc bẹt. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lâý điểm C sao cho BE = DC. Gọi I là giao điểm của BC và DE.Chứng minh rằng : 
AI là tia phân giác của góc xAy.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy 	điểm D sao cho MD = MB.
	a) Chứng minh 
	b) Chứng minh AD || BC.
	c) Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại H. Chứng minh góc ABC bằng góc HMC .
Bài 6.
 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức và các giá trị x, y tương ứng.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : và các giá trị x, y tương úng. 
Tìm hai số x, y thuộc Z thoả mãn : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : .

File đính kèm:

  • docde cuong on tap toan 7 hoc ky 1.doc
Giáo án liên quan