Đề cương ôn tập học kỳ I (năm học 2010-2011)
Câu 1: Tính chất nào sau đây cho biết chất đó là tinh khiết:
a. Không tan trong nước b. Không màu, không mùi
c. Có vị ngọt, mặn, đắng hoặc chua d. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ nhất định
Tổng b. Tạo thành c. Tham gia d. Thể tích e. Khối lượng Câu 64: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi (1)này thành chất khác. Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia (2)với nhau, có trường hợp cần (3), có trường hợp cần chất (4) a. Chất b. Đun nóng c. Xúc tác d. Tiếp xúc e. Liên kết Câu 65: Từ phương trình hóa học ta rút ra được tỉ lệ số (1), số (2)giữa các chất trong phản ứng, (3)này bằng tỉ lệ số đặt trước (4).hóa học mỗi chất. a. Phân tử b. Nguyên tử c. Công thức d. Tỉ lệ e. Phản ứng DẠNG 3: Kết hợp cột (I) và cột (II) cho phù hợp Câu 66: Chọn nội dung ở cột (I) cho phù hợp với hiện tượng ở cột (II) Cột (I). Nội dung Cột (II). Hiện tượng Trả lời 1. Hiện tượng chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là a. hiên tượng hóa học 1c 2. Hiện tượng chất bị biến đổi có tạo ra chất khác được gọi là b. một trong các hiện tượng vật lý 2a 3. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là c. hiện tượng vật lý 3d 4. Hiện tượng nước bay hơi là d. phản ứng hóa học 4b e. một trong các hiện tượng hóa học Câu 67: Chọn nội dung ở cột (I) cho phù hợp với ý nghĩa ở cột (II) Cột (I). Nội dung Cột (II). Ý nghĩa Trả lời 1. Trong phản ứng hóa học a. phân tử không bị biến đổi 1e 2. Trong hiện tượng vật lý b. là sự chuyển đổi trạng thái từ rắn thành lỏng 2a 3. Hiện tượng nóng chảy c. là sự chuyển đổi trạng thái từ lỏng thành hơi 3b 4. Hiện tượng bay hơi d. là sự chuyển đổi trạng thái từ rắn thành hơi 4c e. chỉ phân tử bị biến đổi Câu 68: Chọn nội dung ở cột (I) cho phù hợp với ý nghĩa ở cột (II) Cột (I). Nội dung Cột (II). Ý nghĩa Trả lời 1. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm a. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học 1c 2. Hòa tan một lượng nhỏ kali pecmanganat với một ít nước thì dung dịch có màu tím, đó là b. hiện tượng hóa học 2e 3. Phương trình hóa học c. bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng 3a 4. Nung một lượng nhỏ kali pecmanganat, khi tàn đóm để thử không bùng cháy nữa thì ngừng đun. Để nguội rồi cho nước vào để hòa tan thì dung dịch có màu xanh đen, đó là d. chỉ có phân tử bị biến đổi 4b e. hiện tượng vật lý Câu 69: Chọn nội dung ở cột (I) cho phù hợp với yếu tố ở cột (II) Cột (I). Nội dung Cột (II). Yếu tố Trả lời 1. Nước tự nhiên a. là nước ở trạng thái rắn 1d 2. Nước cất b. là một chất tinh khiết 2b 3. Nước đá c. là một hợp chất 3a 4. Muối ăn (NaCl) d. là một hỗn hợp 4c e. là đơn chất Câu 70: Chọn nội dung ở cột (I) cho phù hợp với yếu tố ở cột (II) Cột (I). Nội dung Cột (II). Yếu tố Trả lời 1. Đường saccarozơ (C12H22O11) a. có màu đen 1e 2. Muối ăn (NaCl) b. có vị chua 2d 3. Giấm ăn (C2H4O2) c. có vị đắng 3b 4. Than (C) d. có vị mặn 4a e. có vị ngọt B. PHẦN TỰ LUẬN DẠNG 1: Tính phân tử khối của chất (cách thực hiện như chương 1) DẠNG 2: Lập công thức hóa học của hợp chất (cách thực hiện như chương 1) DẠNG 3: Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết trong hợp chất (cách thực hiện như chương 1) DẠNG 4: Tính theo công thức hóa học (bài mẫu cho dạng 6 chương 3) 1/ Tính số mol của 5,1 gam Al2O3 2/ Tính số mol của 5,1 gam Al(OH)3 3/ Tính số mol của 6,72 lít khí SO2 đktc Ta có: Ta có: Ta có: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Chương 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC DẠNG 1: Khoanh tròn vào câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất Câu 1: Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì: a. Chúng có cùng số mol chất b. Chúng có cùng khối lượng c. Chúng có cùng số phân tử d. Câu a và c đúng Câu 2: Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào: a. Khối lượng mol của chất khí b. Nhiệt độ và áp suất của chất khí c. Bản chất, nhiệt độ và áp suất của chất khí d. Khối lượng riêng của chất khí Câu 3: Có những chất khí sau: N2, O2,Cl2, CO2, SO2. Những khí có khối lượng mol nặng hơn khí hiđro (H2) là: a. Tất cả các khí đã cho b. N2, O2, Cl2 c. Cl2, CO2, SO2 d. O2, Cl2, CO2 Câu 4: Có những chất khí sau: N2, O2,Cl2, CO2, SO2. Những khí có khối lượng mol nặng hơn không khí là: a. Tất cả các khí đã cho b. O2,Cl2,CO2, SO2 c. N2, O2, Cl2, CO2 d. O2, CO2, SO2 Câu 5: Có các khí: NH3, CO, CO2, N2. Khối lượng mol của những khí nào bằng nhau: a. NH3, N2 b. CO, CO2 c. CO2, N2 d. CO, N2 Câu 6: Số nguyên tử có trong 2,8 gam sắt (Fe) là: a. 3 . 1023 b. 3 . 1022 c. 6 . 1023 d. 6 . 1022 Câu 7: Số mol phân tử có trong 0,2 gam khí hiđro (H2) có kí hiệu là n và số mol phân tử có trong 8 gam khí oxi (O2) có kí hiệu là m. Hãy so sánh: a. n = m b. n > m c. n < m d. Không xác định được Câu 8: Thể tích của 22 gam khí cacbonnic (CO2) ở điều kiện tiêu chuẩn là: a. 22,4 lít b. 2,24 lít c. 1,12 lít d. 11,2 lít Câu 9: Số mol của 13,44 lít khí cacbonnic (CO2) ở điều kiện tiêu chuẩn là: a. 6 mol b. 0,6 mol c. 3 mol d. 0,3 mol Câu 10: Thứ tự tăng dần về khối lượng mol của các chất NH3, H2O, Fe3O4, CO2, O2 là: a. NH3, H2O, Fe3O4, CO2, O2 b. CO2, O2, H2O, Fe3O4, NH3 c. NH3, H2O, O2, CO2, Fe3O4 d. Fe3O4, CO2, O2, H2O, NH3 Câu 11: Các khí SO2, CO2, H2, N2, O2, NH3, Cl2, đều đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn thì có cùng thể tích là: a. 22,4 lít b. 2,24 lít c. > 22,4 lít d. < 22,4 lít Câu 12: Số mol của các chất: 28 gam Fe (sắt), 64 gam Cu (đồng), 54 gam Al (nhôm) lần lượt là: a. 0,5 mol ; 1,0 mol ; 1,5 mol b. 0,5 mol ; 1,5 mol ; 2,0 mol c. 0,5 mol ; 1,0 mol ; 2,0 mol d. 1,0 mol ; 1,5 mol ; 2,0 mol Câu 13: So sánh và sắp xếp theo thứ tự tăng dần của thể tích các khí sau ở điều kiện tiêu chuẩn : 1 gam khí H2 (1); 8 gam khí O2 (2); 2,1 gam khí N2 (3); 2,2 gam khí CO2 (4) a. 1 < 2 < 3 < 4 b. 4 < 2 < 3 < 1 c. 1 < 3 < 2 < 4 d. 4 < 3 < 2 < 1 Câu 14: Có những khí sau: H2, Cl2, SO2, N2, O2. Thứ tự nào sau đây là phù hợp với chiều tăng dần về khối lượng mol phân tử. a. H2, Cl2, SO2, N2, O2 b. Cl2, SO2, N2, H2, O2 c. H2, N2, O2, SO2, Cl2 d. N2, O2, H2, Cl2, SO2 Câu 15: Điều khẳng định nào sau đây là sai về khối lượng mol? a. Khí oxi nặng gấp 16 lần khí hiđro b. Khí nitơ nặng gấp 14 lần khí hiđro c. Khí cacbon đioxit nặng gấp 1,52 lần không khí d. Khí cacbon đioxit nặng gấp 20 lần khí hiđro Câu 16: Các khí oxi (O2), khí sunfurơ (SO2), khí mêtan (CH4), và khí hêli (He) có khối lượng mol phân tử lần lượt là: 32 gam, 64 gam, 16 gam và 4 gam. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? a. Tỉ khối của khí oxi so với khí hêli là 16 b. Tỉ khối của khí sunfurơ so với khí hêli là 16 c. Tỉ khối của khí oxi so với khí mêtan là 4 d. Tỉ khối của khí sunfurơ so với khí oxi là 4 Câu 17: Trong các khẳng định sau, điều khẳng định nào là đúng? a. Khối lượng của N phân tử nước (H2O) là 18g b. Khối lượng của N phân tử oxi (O2) là 3,2g c. Khối lượng của N phân tử cacbonđioxit (CO2) là 43g d. Khối lượng của N phân tử sắt IIIoxit (Fe2O3)là 150g Câu 18: Số mol và thể tích (ở đktc) của một hỗn hợp khí gồm: 0,44 gam CO2, 0,32 gam O2, 0,03 gam H2 là: a. 0,03 mol và 0,672 lít b. 0,03 mol và 0,224 lít c. 0,035 mol và 0,896 lít d. 0,035 mol và 0,784 lít Câu 19: Các hợp chất của sắt: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeSO4. Hợp chất có hàm lượng % Fe cao nhất là: a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. FeSO4 Câu 20: Công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tố với thành phần % nguyên tố Na là 39,32%, còn lại là thành phần % của Na. Biết khối lượng mol của hợp chất là 58,5 gam. Công thức hóa học của hợp chất là? a. NaCl2 b. NaCl3 c. NaCl d. Na2Cl Câu 21: Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố là hiđro và lưu huỳnh, có tỉ khối so với hiđro là dA/H2 = 17, thành phần phần trăm của H = 5,88% và S = 94,12%. Công thức phân tử của A là: a. HS b. H2S c. HS2 d. H2S3 Câu 22: Thành phần phần trăm về khối lượng của lưu huỳnh và oxi trong các hợp chất SO2 và SO3 lần lượt là: a. 50%, 50% và 30%, 70% b. 50%, 50% và 70%, 30% c. 50%, 50% và 40%, 60% d. 50%, 50% và 60%, 40% Câu 23: Lưu huỳnh cháy trong không khí thep phương trình S + O2 SO2 Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể tích không khí cần thiết ở đktc để đốt cháy hoàn toàn 3,2g lưu huỳnh? a. 13,44 lít c. 22,4 lít c. 5,6 lít d. 11,2 lít Câu 24: Nung đá vôi theo phương trình CaCO3 CaO + CO2 Biết khối lượng mol của Ca = 40gam; C = 12gam; O = 16gam. Lương vôi sống (CaO) thu được là bao nhiêu khi nung 100 tấn đá vôi (CaCO3)? a. 46 tấn b. 56 tấn c. 50 tấn d. 60 tấn Câu 25: Cho 0,1 mol nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) theo 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là bao nhiêu? a. 11,2 lít b. 6,72 lít c. 8,96 lít d. 3,36 lít Câu 26: Để đốt cháy hoàn toàn một mol chất X cần 2 mol khí oxi (O2), thu được 1 mol khí cacbonic (CO2) và 2 mol nước (H2O). Công thức phân tử của chất X là: a. CH4 b. C2H2 c. C2H4 d. C2H6 Câu 27: Ở đktc, số phân tử khí cacbonic là 6 . 1023phân tử. Vậy 2,24 lít thì có số phân tử là bao nhiêu? a. 6 . 1023phân tử b. 3 . 1023phân tử c. 0,6 . 1023phân tử d. 9 . 1023phân tử Câu 28: Tính khối lượng của 2 . 1023phân tử khí nitơ oxit (NO). Biết rằng nguyên tử khối của N = 14; của O = 16 a. 7 gam b. 8 gam c. 9 gam d. 10 gam Câu 29: Thành phần % về khối lượng của sắt trong công thức Fe2O3 là: a. 60% b. 70% c. 80% d. 90% Câu 30: Biết nguyên tử khối của cacbon (C) là 12đvC. Số mol của cacbon có trong 30gam sẽ là: a. 2,5 mol b. 3,0 mol c. 3,5 mol d. 4,0 mol Câu 31: Trong số các chất: CO, CO2, CaCO3, CH4. Chất có hàm lượng cacbon (C) lớn nhất là: a. CaCO3 b. CO c. CH4 d. CO2 Câu 32: Nung đá vôi theo phương trình CaCO3 CaO + CO2. Nếu thể tích cacbon đioxit thu được ở đktc là 44,8 lít, thì lượng đá vôi (CaCO3) đã nung là: a. 100 gam b. 200 gam c. 300 gam d. 400 gam Câu 33: Cho phương trình hóa học Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl Cho biết các chất tham gia phản ứng vùa đủ, lượng chất kết tủa CaCO3 thu được là 10 gam. Khối lượng Na2CO3 đã dùng là: a. 10,8 gam b. 10,7 gam c. 10,6 gam d. 10,5 gam Câu 34: Số mol và thể tích của hỗn hợp khí đktc gồm: 0,44 gam CO2; 0,64 gam O2; 0,02 gam H2 và 0,17 gam NH3 a. 0,02 mol và 0,448 lít b. 0,03 mol và 0,672 lít c. 0,04 mol và 0,896 lít d. 0,05 mol và 1,12 lít Câu 35: Số mol của: 2
File đính kèm:
- De cuong on tap HKIHoa 8.doc