Đề cương ôn tập học kỳ I môn: Hóa học 9 năm học: 2010 – 2011

1. OXIT

a) Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

 Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5,

b) Tính chất hóa học:

Tính chất hóa học OXIT AXIT OXIT BAZƠ

1. Tác dụng với nước Một số oxit axit (SO2, CO2, N2O5, P2O5, ) + nước  dd axit

Vd: CO2 + H2O  H2CO3

 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Một số oxit bazơ (Na2O, BaO, CaO, K2O, ) + nước  dd bazơ

Vd: Na2O + H2O  2NaOH

 Các oxit bazơ như: MgO, CuO, Al2O3, FeO, Fe2O3, không tác dụng với nước.

2. Tác dụng với axit < không="" phản="" ứng=""> Oxit bazơ + axit  muối + nước

Vd: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

 CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O

3. Tác dụng với dd bazơ (kiềm) Oxit axit + dd bazơ  muối + nước

Vd: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O

 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O < không="" phản="" ứng="">

4. Tác dụng với oxit axit < không="" phản="" ứng=""> Oxit bazơ + oxit axit  muối

Vd: BaO + CO2  BaCO3

5. Tác dụng với oxit bazơ Oxit axit + oxit bazơ  muối

Vd: MgO + SO3¬  MgSO4 < không="" phản="" ứng="">

 

doc9 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I môn: Hóa học 9 năm học: 2010 – 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng với axit
2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2
Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2
Ø Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Tác dụng với dd muối
2Al + 3CuSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Cu
Fe + 2AgNO3 ® Fe(NO3)2 + 2Ag 
Tác dụng với dd kiềm
Nhôm + dd kiềm à H2
Tính chất khác
Al và hợp chất của Al có tính lưỡng tính (tác dụng với axit, bazơ).
Trong các phản ứng: Al luôn có hóa trị III.
Các hợp chất FeO, Fe2O3, Fe3O4 là oxit bazơ không tan trong nước.
Trong các phản ứng: Fe có nhiều hóa trị: II, III.
Ø Sản xuất nhôm: 
Nguyeân lieäu: quaëng boxit (thaønh phaàn chuû yeáu laø Al2O3).
Điện phân nóng chảy
criolit
Phöông phaùp: ñieän phaân noùng chaûy.
 2Al2O3(r)	 4Al(r)+3O2(k)
2. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 
 Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại:
 K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Möùc ñoä hoïat ñoäng hoùa hoïc cuûa kim loaïi giaûm daàn töø traùi qua phaûi.
Kim loaïi ñöùng tröôùc Mg taùc duïng vôùi nöôùc ôû ñieàu kieän thöôøng à kieàm vaø khí hiñro.
Kim loaïi ñöùng tröôùc H phaûn öùng vôùi moät soá dd axit (HCl, H2SO4 loaõng, ) à khí H2.
Kim loaïi ñöùng tröôùc (tröø Na, K) ñaåy kim loaïi ñöùng sau ra khoûi dung dòch muoái.
3. HỢP CHẤT SẮT: GANG, THÉP
a) Hợp kim: Là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim.
b) Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
Hợp kim
GANG
THÉP
Thành phần
Hàm lượng cacbon 2 – 5%; 1 – 3% các nguyên tố P, Si, S, Mn; còn lại là Fe.
Hàm lượng cacbon dưới 2%; dưới 0,8% các nguyên tố P, S, Mn; còn lại là Fe.
Tính chất
Giòn, không rèn, không dát mỏng được.
Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi được), cứng.
Sản xuất
Trong lò cao.
 t0
Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở t0 cao.
 3CO + Fe2O3 ® 3CO2 + 2Fe 
Trong lò luyện thép.
 t0
Nguyên tắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P,  có trong gang.
 FeO + C ® Fe + CO
IV – PHI KIM:
1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM
a) Tính chất vật lý:
Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn (S, P, ...) ; lỏng (Br2) ; khí (Cl2, O2, N2, H2, ...).
Phần lớn các nguyên tố phi kim không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém; Nhiệt độ nóng chảy thấp.
Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2.
b) Tính chất hóa học:
Tác dụng với kim loại:
 t0
­ Nhiều phi kim + kim loại à muối:
Vd: 2Na + Cl2 ® 2NaCl
 t0
­ Oxi + kim loại à oxit:
Vd: 2Cu + O2 ® 2CuO
Tác dụng với hiđro:
­ Oxi + khí hiđro à hơi nước
 2H2 + O2 ® 2H2O
 t0
­ Clo + khí hiđro à khí hiđro clorua
 H2 + Cl2 ® 2HCl
­ Nhiều phi kim khác (C, S, Br2, ...) phản ứng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí.
Tác dụng với oxi:
 t0
Nhiều phi kim + khí oxi à oxit axit
 t0
Vd: S + O2 ® SO2
 4P + 5O2 ® 2P2O5
Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:
Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim thường được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.
Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh (flo là phi kim hoạt động mạnh nhất).
Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn.
2. SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CLO VÀ CACBON
Tính chất
CLO
CACBON (than vô định hình) 
Tính chất vật lý
Clo là chất khí, màu vàng lục.
Clo là khí rất độc, nặng gấp 2,5 lần không khí.
Cacbon ở trạng thái rắn, màu đen.
Than có tính hấp phụ màu, chất tan trong dung dịch.
Tính chất hóa học
 5000C
 t0
Tác dụng với H2
H2 + Cl2 ® 2HCl
 t0
C + 2H2 CH4
Tác dụng với oxi
Clo không phản ứng trực tiếp với oxi.
 t0
C + O2 ® CO2 
Tác dụng với oxit bazơ
 t0
2CuO + C ® 2Cu + CO2 
Tác dụng với kim loại
2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3
Tác dụng với nước
Cl2 + H2O D HCl + HClO
Tác dụng với dd kiềm
Cl2 + 2NaOH®NaCl + NaClO +H2O
Ø Điều chế clo:
Trong phòng thí nghiệm: MnO2 + HClđặc® MnCl2 + Cl2  + H2O 
 Điện phân 
có màng ngăn
Trong công nghiệp: 2NaCl + H2O 2NaOH + Cl2 + H2
3. CÁC OXIT CỦA CACBON
Tính chất
CACBON OXIT (CO)
CACBON ĐIOXIT (CO2)
Tính chất vật lý
CO là khí không màu, không mùi.
CO là khí rất độc.
CO2 là khí không màu, nặng hơn không khí.
Khí CO2 không duy trì sự sống, sự cháy.
Tính chất hóa học
Tác dụng với H2O
Không phản ứng ở nhiệt độ thường.
CO2 + H2O D H2CO3
Tác dụng với dd kiềm
CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH ® NaHCO3
Tác dụng với oxit bazơ
 t0
Ở nhiệt độ cao: CO là chất khử:
3CO + Fe2O3 ® 3CO2 + 2Fe
CO2 + CaO ® CaCO3 
Ứng dụng
Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu, chất khử trong công nghiệp hóa học.
Dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy, ...
Ø TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH BAZƠ, MUỐI:
Bazơ tan
KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ít tan.
Bazơ không tan
Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2
Muối Sunfat (=SO4)
Hầu hết tan (trừ BaSO4, PbSO4 không tan).
Muối Sunfit (=SO3) 
Hầu hết không tan (trừ K2SO3 , Na2SO3 tan).
Muối Nitrat (-NO3)
Tất cả đều tan.
Muối Photphat (ºPO4)
Hầu hết không tan (trừ K3PO4 , Na3PO4 tan ).
Muối Cacbonat (=CO3)
Hầu hết không tan (trừ K2CO3 , Na2CO3 tan).
Muối Clorua (-Cl ) 
Hầu hết đều tan (trừ AgCl không tan).
Ø HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ NHÓM NGUYÊN TỬ:
Hóa trị (I)
Hóa trị (II)
Hóa trị (III)
Kim loại
Na, K, Ag
Ca , Ba , Mg , Zn, Fe, Pb, Cu, Hg
Al, Fe
Nhóm nguyên tử
-NO3 ; (OH) (I)
=CO3 ; =SO3 ; =SO4
PO4
Phi kim
Cl , H , F
O 
Các phi kim khác: S (IV,VI ) ; C (IV) ; N (V) ; P (V).
PHAÀN B – CAÙC DAÏNG BAØI TAÄP.
Dạng 1: XÉT ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG - VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
Bài 1: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4
SO2 Na2SO3 Na2SO4 NaOH Na2CO3.
CaO CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaSO4 
Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeCl3.
Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeO FeSO4. 
Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4.
Al2O3 Al AlCl3 NaCl NaOH Cu(OH)2.
Bài 2: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
Cho maãu keõm vaøo oáng nghieäm chöùa dd HCl(dö)
Cho maãu nhoâm vaøo oáng nghieäm chöùa H2SO4 ñaëc, nguoäi.
Cho daây nhoâm vaøo dd NaOH ñaëc.
Cho töø töø dd BaCl2 vaøo oáng nghieäm chöùa dd H2SO4.
Cho töø töø dd BaCl2 vaøo oáng nghieäm chöùa dd Na2CO3.
Cho töø töø dd HCl vaøo oáng nghieäm chöaù dd NaOH coù ñeå saün 1 maãu giaáy quyø tím.
Cho ñinh saét vaøo oáng nghieäm chöùa dd CuSO4.
Cho dd NaOH töø töø vaøo oáng nghieäm chöùa dd CuSO4. sau ñoù loïc laáy chaát keát tuûa roài ñun nheï.
Cho töø töø dd AgNO3 vaøo oáng nghieäm chöùa dd NaCl.
Cho laù ñoàng vaøo oáng nghieäm chöùa dd HCl.
Ñoát noùng ñoû moät ñoaïn daây theùp(Fe) cho vaøo bình chöùa khí oxi.
Cho daây baïc vaøo oáng nghieäm chöùa dd CuSO4.
Cho Na(r) vaøo coác nöôùc coù pha phenolphtalein.
Raéc boät Al leân ngoïn löûa ñeøn coàn.
Ñun noùng oáng nghieäm chöùa Cu(OH)2.
Bài 3: Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để:
Sinh ra chất khí nhẹ hơn khoâng khí vaø chaùy ñöôïc trong khoâng khí.
Taïo thaønh dd coù maøu xanh lam.
Taïo thaønh dd coù maøu vaøng naâu.
Taïo thaønh dd khoâng maøu.
 Vieát caùc PTHH cho caùc phaûn öùng treân.
Bài 4: Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
Chaát keát tuûa maøu traéng.
Khí nheï hôn khoâng khí vaø chaùy ñöôïc trong khoâng khí.
Khí naëng hôn khoâng khí vaø khoâng duy trì söï chaùy.
Chaát keát tuûa maøu traéng ñoàng thôøi coù chaát khí naëng hôn khoâng khí vaø khoâng duy trì söï chaùy.
Dd coù maøu xanh lam.
Dd khoâng maøu.
 Vieát caùc PTHH cho caùc phaûn öùng treân.
Dạng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ .
Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc.
Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau:
Các dd muối đồng thường có màu xanh lam.
Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh).
Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua à tạo kết tủa trắng.
Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loaõng à có khí thoát ra (CO2, SO2)
Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) à tạo kết tủa trắng.
Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại). à tạo kết tủa trắng.
Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, à tạo kết tủa xanh lơ.
Nhận biết các kim loại, chú ý:
Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Fe, Al không phản ứng với dd H2SO4 đặc, nguội.
Al có phản ứng với dd kiềm tạo khí H2.
Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
Baèng phöông phaùp hoùa hoïc haõy nhaän bieát caùc chaát raén sau: 
CaO, Na2O, MgO, P2O5.
CaCO3, CaO, Ca(OH)2.
Chæ duøng theâm quyø tím, haõy nhaän bieát caùc dung dòch sau: 
H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2.
NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.
Baèng phöông phaùp hoùa hoïc, haõy nhaän bieát caùc dung dòch: 
CuSO4, AgNO3, NaCl.
NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.
KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3.
Chæ duøng dd H2SO4 loaõng, nhaän bieát caùc chaát sau:
Caùc chaát raén: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3
Caùc dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3.
Haõy neâu phöông phaùp hoùa hoïc ñeå nhaän bieát caùc kim loaïi sau:
Al, Zn, Cu.
Fe, Al, Ag, Mg.
Bài 2: Tinh chế.
Tinh chế bột sắt từ hỗn hợp bột sắt vaø bột nhoâm baèng phöông phaùp hoùa hoïc.
Tinh cheá vuïn ñoàng töø hoãn hôïp vuïn caùc kim loaïi sau: Cu, Zn, Fe.
Coù dd muoái AlCl3 laãn taïp chaát laø CuCl2. Neâu phöông phaùp hoùa hoïc laøm saïch muoái nhoâm.
Dung dòch ZnSO4 coù laãn taïp chaát laø CuSO4. Neâu phöông phaùp laøm saïch dd ZnSO4.
Dạng 3: ĐIỀU CHẾ.
Bài 1: Từ các chất: Fe, Cu(OH)2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế:
Dd FeCl2.
Dd CuCl2.
Khí CO2.
Cu kim loaïi.
Bài 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH.
Bài 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế:
Dd NaOH.
Dd Ba(OH)2.
BaSO4.
Cu(OH)2.
Fe(OH)2
Dạng 4: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
Bài 1: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc).
Viết PTHH.
Tính khối lượng mạt sắt th

File đính kèm:

  • docDe cuong hoa 9 ki 1 rat hay.doc
Giáo án liên quan