Đề cương ôn tập học kỳ I môn hóa học 11, năm học 2009 - 2010

I. TRẮC NGHIỆM:

1) Dãy nào sau đây toàn các chất điện li ?

A. C2H5OH, CH3COOH, NaOH B. CuO, HCl, NaCl , NaOH

C. S, HNO3, KOH, CaCO3 D. H2SO4, Cu(OH)2, CaCO3

2) Dãy toàn các axit là chất điện ly mạnh

A. HCl , HNO3, H2S , CH3COOH B. H2S , CH3COOH , H2CO3 , HF

C. H2SO4 , HClO4 , H2SO3 , HClO D. HCl , HNO3 , H2SO4 , HClO4

3) Dãy toàn các bazơ là chất điện ly mạnh

A. NaOH , KOH , Ca(OH)2 , Ba(OH)2 B. Zn(OH)2 , Mg(OH)2 , NaOH , Al(OH)3

C. KOH , Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 D. Ba(OH)2 , Pb(OH)2 , Sn(OH)2 , Be(OH)2

4) Dãy toàn các muối khó tan ( kết tủa trong dung dịch)

A. AgCl , BaSO4 , PbSO4, CaCO3 B. K2CO3 , Ca(HCO3)2 , NaHCO3 , Na2CO3

C. CuS, FeS, Na2S , NaHS , CaS D. NH4Cl, FeCl3 , AlCl3 , CuCl2 , NaCl

 

doc5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I môn hóa học 11, năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung dịch HCl	B. Dung dịch Na2SO4 với dung dịch KCl
C. Dung dịch H2SO4 với dung dịch BaCl2	D. Dung dịch Na2CO3 với dung dịch H2SO4
 Nitơ thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?
A. N2 + 3H2 ® 2NH3 	B. N2 + 3Mg ® Mg3N2
C. N2 + 6Li ® 2Li3N	D. N2 + O2 ® 2NO 
Người ta điều chế khí nitơ trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân hủy muối amoni nitrit Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là:
A. 5,6 lít	B. 11,2 lít	C. 0,56 lít	D. 1,12 lít
 Tính chất hóa học của amoniac là :
A. tính bazơ yếu và tính oxi hóa	B. tính bazơ yếu và tính khử
C. tính axit và tính oxi hóa 	D. tính oxi hóa và tính khử
Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước , người ta dẫn hỗn hợp trên qua bình đựng chất nào sau đây ?
A. H2SO4 đặc	B. P2O5 khan	C. Khí Cl2	D. CaO khan
Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân hủy tạo thành khí NH3 ?
A.NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3	 	B.NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3 	 
C.NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2, 	 	D.NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3 
Có 3 chất khí : NH3 , O2 , HCl đựng riêng biệt trong 3 bình mất nhản . Thuốc thử dùng để phân biệt 3 chất khí trên là :
A. dung dịch AgNO3	B. than hồng	C. quì tím ẩm	D. dung dịch NaOH
Cho 100ml dung dịch (NH4)2SO4 2M tác dụng với dung dịch NaOH( dư) đun nóng nhẹ , sinh ra khí amoniac. Thể tích khí amoniac thu được ở điều kiện chuẩn là :
A. 4,48 lit	B. 8,96 lit	C. 3,36 lit	D. 5,60 lit
Tính chất hóa học của axit nitríc là :
A, tính axit mạnh và tính khử mạnh	B. tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh
C. tính khử và tính oxi hóa	D. tính bazơ và tính khử
Cho dung dịch HNO3 loãng tác dụng lần lượt với các chất : CuO, Fe2O3, FeO, Cu(OH)2, CaCO3, Cu, Fe, C . Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa –khử là 
A.6	B. 3	C. 4	D. 5
Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội ?
	A. Fe, Al	B. Cu, Al	C. Ag, Hg	D. Ag, Fe 
Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO . Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là
A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
Hòa tan hết 1,92 gam Cu cần dùng V(lit) dung dịch HNO3 2M. , sinh ra khí NO. Giá trị V là
A. 0,12 lit	B. 0,24 lit	C. 0,03 lit	D. 0,08
Nhiệt phân hủy hoàn toàn hỗn hợp muối gồm : KNO3,Cu(NO3)2, AgNO3 . Sản phẩm rắn thu được gồm
A. K2O , CuO, Ag2O	B. K2O, CuO, Ag
C. KNO2 , Cu, Ag	D. KNO2 , CuO, Ag
Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat và nhiệt phân thủy ngân nitrat , tổng các hệ số của mỗi phương trình lần lượt là : 
	A. 5 và 7	B. 7 và 9	C. 9 và 7	D. 21 và 5
Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Đơn chất photpho hoạt động hoá học mạnh hơn đơn chất nitơ 
B. Photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử
C. Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng.
D. Axit photphoric có độ mạnh trung bình và không có tính oxi hóa.
Nhận xét nào dưới đây không đúng 
A.Phân đạm cung cấp nguyên tố nitơ cho cây	
B. Phân lân cung cấp nguyên tố photpho cho cây
C. Phân kali cung cấp nguyên tố kali cho cây	
D. Đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm dựa vào tỉ lệ % khối lượng K2O
Cho cacbon tác dụng lần lượt với các chất : O2 ,H2, CO2, Al, HNO3, CuO. Số phản ứng trong đó C thể hiện tính oxi hóa và tính khử lần lượt là 
A. 2 và 3	B. 3 và 2	C.2 và 4	D. 4 và 1
Khí cacbon monooxit là chất khử mạnh , được dùng trong công nghiệp luyện kim. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ điều nói trên?
A. SiO2 + C ’ Si + CO	B. 2CO + O2 ’ 2CO2
C. Fe2O3 + 3CO ’ 2Fe + 3CO2	D. 2CuO + C ’ 2Cu + CO2
Cho các chất : C, Si , CO, CO2, SiO2, Na2CO3 , NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2 . Số chất tác dụng được với dung bazơ NaOH và dung dịch axit HCl lần lượt là 
A. 5 và 4	B. 4 và 3	C. 3 và 4	D. 2 và 4
Có các hợpchất muối : Na2CO3 , KHCO3, CaCO3 , Ca(HCO3)2, Na2SiO3 . Số chất cho được phản ứng nhiệt phân huỷ là 
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Nung nóng hỗn hợp (A) gồm NaHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn (B) . Thành phần của chất rắn (B) gồm:
A.Na2CO3 và CaCO3 B. Na2O và CaO C. Na2CO3 và CaO D. NaHCO3 và CaCO3
Thành phân chính của thủy tinh loại thường là Na2O.CaO.6SiO2 . Hóa chất nào sau đây được dùng để khắc chữ lên thủy tinh ?
A. NaOH	B. HCl	C. HF	D. H2SO4
Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hidrocacbon ?
A. C2H2	B. CH3Cl	C. CH3OH	D. CH5N
Hợp chất (X) có công thức phân tử là C4H10O2 . Công thức đơn giản nhất tương ứng của (X) là 
A. C2H5O	B. CH2O	C. C2H6O	D. CH2
Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ?
A. C6H6 	B. C2H4	C. C2H6	CH2O
Đặc điểm của liên kết xich ma (s) và liên kết pi (p) là 
A. đều kém bền	B. bền và kém bền	C. đều bền	D. kém bền và bền
Dãy gồm các chất cùng thuộc một dãy đồng đẳng là
A. CH2=CH2, CH2-CH=CH2, CH2=CH-Cl	 B. CH4, CH3-CH3, CH3-CH2-CH3
C. CH3-OH, CH3-CH2-OH, CH3-O-CH2-CH3 D. C2H2, C2H4, C2H6
Cặp chất nào sau đây đồng phân ?
A. CH2=CH2 và CH3-CH3	 B. CH3-CH2-OH và CH3-CH=O
C. CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3	 D. CH3-OH và CH3-CH2-OH
 Ứng với công thức phân tử C4H10 có bao nhiều đồng phân cấu tạo ?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng cộng ?
A. C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl	 B. C2H4 + H2O C2H5OH
C. C2H6 C2H4 + H2	 D. 2C2H5OH C2H5OC2H5 + H2O
II. TỰ LUẬN:
Câu 1.Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn :
 a. HNO3, H2SO4, HCl.
 b. Ba(OH)2, HNO3, NH4Cl, (NH4)2SO4.
 c. HNO3, H3PO4, HCl.
	d. NaNO3 , Na2CO3, (NH4)2CO3
Câu 2: Viết pthh của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
a. N2 NH3NONO2HNO3Cu(NO3)2CuO
 b. NH3 N2 NO NO2 HNO3KNO3 KNO2
	c. CaCO3 CO2 NaHCO3 Na2CO3 CaCO3 Ca(NO3)2
Câu 3. Viết phương trình hóa học ( nếu có xảy ra ) dạng phân tử và ion rút gọn giữa các cặp chất sau đây
	a) CuO và dung dịch HNO3	b) Zn(OH)2 và dung dịch HCl
	c) Zn(OH)2 và dung dịch NaOH	d) Na2CO3 và dung dịch MgSO4
	e) NH4Cl và dung dịch NaOH	f) CaCO3 và dung dịch HCl
	g) Fe(NO3)3 và dung dịch NaOH	h) Na2CO3 và dung dịch NaOH
Câu 4. Viết phương trình hóa học xảy ra ( nếu có )trong các trường hợp sau đây :
	a) NH3 tác dụng CH3COOH	b) dd NH4Cl tác dụng ddNaNO2 đun nóng
	c) AlCl3 tác dụng dd NH3	d) Đun nóng hỗn hợp NH4Cl và Ca(OH)2
	e) S tác dụng HNO3 đặc nóng	f) Nhiệt phân huỷ KNO3
	g) Đun nóng hỗn hợp C và CuO	h) SiO2 tác dụng NaOH nóng chảy
Câu 5. Trung hoà 100ml dung dịch H2SO4 có pH =2 cần dùng 100ml dung dịch NaOH .Tính nồng độ mol dung dịch NaOH
Câu 6. Hoà tan hết 9,9 gam Zn(OH)2 đã dùng vừa đủ 200ml dung dịch NaOH . Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng 
Câu 7. Cho 1,0 gam CaCO3 tác dụng với 100ml dung dịch HCl 1 M . Sau phản ứng thu được V lít (ở đktc) một chất khí A và một dung dịch B
a) Tính V
b) Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch B ( coi thể tích dung dịch sau phản ứng không đổi)
Câu 8. Trộn lẫn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch AgNO3 0,5M thu được một kết tủa A và một dung dịch B 
	a) Tính khối lượng kết tủa A
	b) Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch B( coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể) 
Câu 9. Trộn lẫn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch NaOH 3M . Tính giá trị pH của dung dịch sau phản ứng 
Câu 10. Chia hỗn hợp Cu và Al làm 2 phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra. Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí H2 bay ra. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (Thể tích các khí đo ở đktc).
Câu 11: Một lượng 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3, cho 4,928 lít (đktc) hỗn hợp gồm 2 khí NO và NO2 bay ra.
	a. Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra.
	b. Tính nồng độ mol/l của dd axit đầu. 
Câu 12. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 0,25 M . Tính khối lượng muối tạo thành.
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 2,30 gam chất A ( phân tử chỉ chứa C,H,O) thu được 4,40 gam khí CO2 và 2,70 gam H2O .Thể tích hơi của 2,30 gam chất A bằng thể tích của 1,60 gam khí oxi (ở cùng điều kiện nhiệt độ , áp suất) . Xác định công thức phân tử của chất A
Câu 14. Hợp chất X có phần trăm khối lượng cacbon, hidro, và oxi lần lượt bằng 40,00%, 6,66%, và 53,33% . Tỉ khối hơi của X so với khí hidro bằng 30 . Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của X
15.Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có)
 a) (NH4)2SO4 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 →NaNO2
 b) NH4Cl → NH4NO3 → N2 → NH3 → Cu → Cu(NO3)2 →CuO
 c) NaNO3 → NO →NO2 → NH4NO3 → N2O
	NH3 →(NH4)3PO4 
NH3 → NH4NO3→NaNO3 → NH3 → Al(OH)3 → KalO2 
16. Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Ag	+ HNO3 (đặc) → NO2 + ? + ?
b) Ag	+ HNO3 (loãng) → NO 	+ ? + ?
c) Al + HNO3 	 → N2O + ? + ?
d) Zn	+ HNO3 	 → NH4NO3 + ? + ?
e) FeO + HNO3 	 → NO + Fe(NO3)3 + ?
f*) Fe3O4 	+ HNO3 	 → NO + Fe(NO3)3 + ?
g) FeO + HNO3loãng → NO + ? + ?
h) FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
17 . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :
a) Các dung dịch : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl ,Na2SO4 .
b) Các dung dịch : (NH4)2SO4 , NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl.
c) Chæ duøng moät hoùa chaát duy nhaát nhaän bieát caùc dung dòch maát nhaõn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl. 
18.Những cặp chất nào sau đây không tồn tại trong dung dịch. Viết phương trình ion thu gọn.
 a) NH4NO3 + Ca(OH)2 	 b) Cu(NO3)2 + KOH 
 c) NaNO3 + HCl 	 d) KNO3 + H2SO4 + Cu 
 e*) Al(NO3)3 + NaOHdư 	 f) FeCl3 + KOHdư 
19.Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3 loãng thì thu được 8,96 lít khí NO thoát ra (đkc).
Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp. 
Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
20. Hòa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và 13,44 lít khí NO (đktc).
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.
b)Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã dùng.
c) Cần cho vào dung dịch A bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M để thu được 31,2 g kết tủa.
21. Hoaø tan 1,52g hoãn hôïp raén A goàm saét vaø magie oxít vaøo 200ml dung dòch HNO3 1M thì thu ñöôïc 0,448 lít moät khí khoâng maøu hoùa naâu ngoaøi khoâng khí. 
a. Tìm thaønh phaàn phaàn traêm khoái löôïng cuûa moãi chaát coù trong hh raén A.
b. Tìm CM cuûa dung dòch muoái vaø dung dòch HNO3 sau phaûn öùng ( coi

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HOC KY I DU.doc
Giáo án liên quan