Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn: Toán khối 11

PHẦN I: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH.

A. LÝ THUYẾT.

Ôn tập các nội dung sau:

Chương I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

I. Hàm số lượng giác:

- Tập xác định của các hàm số lượng giác;

- Tập giá trị của các hàm số lượng giác. Các giá trị đặc biệt;

- Tính tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác.

- Đồ thị của các hàm số lượng giác.

II. Phương trình lượng giác.

- Phương trình lượng giác cơ bản: Công thức nghiệm, điều kiện có nghiệm;

- Phương trình lượng giác thường gặp: Nhận dạng, cách giải và điều kiện có nghiệm của các phương trình sau:

 + Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác;

 + Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác;

 + Phương trình bậc nhất đối với Sinx và Cosx;

 + Các phương trìmh lượng giác khác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn: Toán khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN
KHỐI 11
PHẦN I: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH.
A. LÝ THUYẾT.
Ôn tập các nội dung sau:
Chương I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
I. Hàm số lượng giác:
- Tập xác định của các hàm số lượng giác;
- Tập giá trị của các hàm số lượng giác. Các giá trị đặc biệt;
- Tính tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác.
- Đồ thị của các hàm số lượng giác.
II. Phương trình lượng giác.
- Phương trình lượng giác cơ bản: Công thức nghiệm, điều kiện có nghiệm;
- Phương trình lượng giác thường gặp: Nhận dạng, cách giải và điều kiện có nghiệm của các phương trình sau:
 + Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác;
 + Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác;
 + Phương trình bậc nhất đối với Sinx và Cosx;
 + Các phương trìmh lượng giác khác.
Chương II: TỔ HỢP - XÁC SUẤT
- Các quy tắc đếm: Quy tắc cộng, Quy tắc nhân, phân biệt sự khác nhau của hai quy tắc.
- Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp: Định nghĩa, Công thức tính giá trị, phân biệt rõ sự khác nhau giữa chỉnh hợp và tổ hợp chập k của n phần tử.
- Nhị thức Newton các tính chất và ứng dụng.
- Phép thử và biến cố: Cần nắm các khái niệm Phép thử, không gian mẫu của phép thử, biến cố và các khái niệm liên quan, các phép toán trên các biến cố.
- Xác suất của biến cố:
 + Định nghĩa xác suất cổ điển của biến cố.
 + Tính chất xác suất của biến cố.
 + Xác suất của biến cố độc lập
B. BÀI ẬP
Chương I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Bài 1: Tìm TXĐ của các hàm số sau:
a) y = Cos3x	b) y = Sin	c) y = Cos	d) y=Sin
Bài 2: Tìm TXĐ của các hàm số sau:
a) y = 	b) y = Cot	c) y = 	d) y=
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) y = 2 + 3Sinx	b) y = 3 - 4Sin22xCos22x	c) y = 3 - 2Cos2x - 2Sin2x
d) y = 	e) y = 	
Bài 4: Giải các phương trình sau:
a) Sin2x = - 	b) Sin(2x-30o) = 	c) Cos(2x + ) = -	
d) (2+Sinx)(2Cos2x-1) = 0	e) Tan(3x+30o)=1	f) Tan
g) Cot(x+	h) Cos2xCot(x-) = 0
Câu 5: Giải các phương trình:
a) Cos2x - Sin3x =0	b) Tan3x.Tan2x=-1	c) Sin2x+ Sin6x = 0
d) Cot5x.Cot4x = 1.	e) Cos3x + Cos5x = 0	f) Sin7x - Sin5x = 0
Câu 6: Giải các phương trình sau đây:
a) 2Cos2x – 3 Cosx + 1 = 0	b) Sin2x = Tanx	c) Sin4x + Sin2x = 2.
d) 16Cos4x – 2Cos2x = 5	e) 5 – 7Sinx = 2Cos2x	f) Cos2x = Sin2x
Câu 7: Giải các phương trình:
a) 	b) Sinx + Cosx = 1	c) 
d) 	e) 5Cos2x – 12Sin2x = 13
Câu 8: Giải các phương trình:
a) 3Cos2x - Sin2x - Sin2x = 0	b) Cos2x + 3Sin2x + Sin2x = 1
c) 2Sin3x = Cosx	d) 2Sin2x – 5SinxCosx + 3Cos2x = 0
Chương II: TỔ HỢP - XÁC SUẤT
Câu 9: Có bao nhiêu biển số xe máy (không kể phần mã số phía trên)gồm:
a) Bốn chữ số bất kỳ?	b) Bốn chữ số chẵn?	c) Bốn chữ số khác nhau?
Câu 10: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số gồm:
a) Các số chẵn có 4 chữ số khác nhau?
b) Các số chẵn có 4 chữ số ?
c) Các số nhỏ hơn 1000 có các chữ số khác nhau?
Câu 11: Từ một hộp chứa bốn quả cầu trắng, 5 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả cầu. Biến cố A “Lấy được hai quả cầu khác màu”. Tính n() và n(A).
Câu 12: Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn học sinh khác nhau vào ngồi một bàn học.
Câu 13: Có bao nhiêu cách phân công năm bạn từ một tổ học sinh gồm 10 người đi làm trực nhật, biết:
a) Năm bạn mỗi bạn làm một việc khác nhau?
b) Năm bạn cùng làm một việc như nhau?
Câu 14: Đội tuyển học sinh giỏi của trường gồm 18 em. Trong đó có 7 học sinh khối 12. 6 học sinh khối 11, 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách cử 8 học sinh trong đội đi dự trại hè sao cho:
a) Khối 12 và 11 có 3 em, khối 10 có 2 em.
b) Mỗi khối có ít nhất 1 em.
Câu 15: Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người, gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ các bản vùng sâu, sao cho mỗi đội có 4 nam và một nữ.
Bài 16: Một tổ gồm 7 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Cần chọn một nhóm gồm 6 học sinh đi trực tuần sao cho trong nhóm đó có không quá 3 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách cử một nhóm như vậy .
Bài 17: Một đội văn nghệ có 15 người, gồm 10 nữ và 5 nam. Hỏi có bao nhiêu cách lập một nhóm đồng ca gồm 8 người, biết rằng trong nhóm đó phải có ít nhất 3 nam.
Bài 18: Gieo một con súc sắc cân ,đối đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện:
a) hãy mô tả không gian mẫu;
b) Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Xuất hiện mặt chẵn chấm”;
B: “Xuất hiện mặt lẻ chấm”;
C: “ Xuất hiện mặt có số chấm không lớn hơn 3”.
Bài 18: Từ một họp chứa 3 bi trắng và 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai bi.
a) Xác định không gian mẫu.
b) tính xác suất các biến cố sau:
A:”Hai bi cùng màu trắng”;
B:”Hai bi cùng màu đỏ”;
C:”Hai bi cùng màu”;
D:”Hai bi khác màu”.
Bài 19: Gieo một đồng tiền cân đối đồng chất hai lần, quan sát sự xuất hiện của các mặt sấp (S), ngửa (N)
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Tính xác suất của các biến cố sau:
A:”Lần đầu gieo xuất hiện mặt ngửa”
B:”Hai lần gieo xuất hiện các mặt giống nhau”;
C:”Đúng hai lần xuất hiện mặt ngửa”;
D:”Ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa”;
Bài 20: Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện xuất hiện trên con súc sắc.
a) Xây dựng không gian mẫu.
b) Tính xác suất của các biến cố sau:
A:”Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm”;
B:”Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm”;
C:”Mặt có chấm chẵn xuất hiện”;
D:”Đồng tiền xuất hiện mặt sấp”;
E :”Mặt có chấm lẻ xuất hiện”;
H = D.E;
___________________________________________________________________
PHẦN II: HÌNH HỌC
I. lý thuyÕt:
1. PhÐp dêi h×nh v¸ phÐp ®ång d¹ng trong mÆt ph¼ng
 + X¸c ®Þnh ¶nh cña mét h×nh qua phÐp tÞnh tiÕn , ®èi xøng trôc, ®èi xøng t©m , vÞ tù , phÐp quay.
 + Ph­¬ng ph¸p vËn dông phÐp dêi h×nh, phÐp ®ång d¹ng lµm c¸c d¹ng to¸n: x¸c ®Þnh ¶nh, chøng minh bµi to¸n quü tÝch, dùng h×nh.
2. §­êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng trong kh«ng gian , qua hÖ song song.
 + Hai ®­êng th¼ng song song
 + §­êng th¼ng song song víi mÆt ph¼ng.
 + Hai mÆt ph¼ng song song
 + C¸c d¹ng to¸n liªn quan ®Õn 3 néi dung trªn.
II. Bµi tËp:
Bài 1: trong mÆt ph¼ng 0xy cho ®­êng th¼ng : 3x-2y-6=0
ViÕt ph­¬ng tr×nh ®t d1 lµ ¶nh cña d qua phÐp ®èi xøng trôc 0xy
ViÕt ph­¬ng tr×nh dt d2 lµ ¶nh cña d qua phÐp ®èi xøng trôc lµ ®t : x+y-2=0
Bài 2: trong mÆt ph¼ng Oxy cho ®iÓm I(1; 2) ; M(2; 3) vµ ®t (d): 3x-y+9=0, §­êng trßn (C): x2 + y2 + 2x - 6y + 6=0
X¸c ®Þnh to¹ ®é cña ®iÓm M, ph­¬ng tr×nh ®t d1 vµ ph­¬ng tr×nh ®­êng trßn (C1) theo thø tù lµ ¶nh cña M, d, (C) qua 
phÐp ®èi xøng t©m 0
phÐp ®èi xøng t©m I
Bài 3: Cho h×nh chãp SABCD cã ®¸y ABCD lµ h×nh b×nh hµnh. M lµ mét ®iÓm di ®éng trªn ®o¹n AB , mÆt ph¼ng (P) ®i qua M vµ song song víi SA vµ BC . X¸c ®Þnh thiÕt diÖn cña mÆt ph¼ng (P) víi SABCD. ThiÕt diÖn lµ h×nh g×?
Bài 4: Cho hai h×nh vu«ng ABCD vµ ABEF n»m trong 2 mÆt ph¼ng ph©n biÖt . Trªn c¸c ®­êng chÐo AC vµ BF lÇn l­ît lÊy c¸c ®iÓm M,N sao cho AM=BN. C¸c ®­êng th¼ng song song víi AB vÏ tõ M vµ N lÇn l­ît c¾t AD vµ AF t¹i M’ vµ N’.
Chøng minh: a. (ADF) // (BCE)
 b. M’N’ // DF
 c. (DEF ) // (MNN’M’) ; MN// (DEF)
Bài 5: Cho h×nh chãp SABCD cã AB vµ CD kh«ng song song . Gäi M lµ 1 ®iÓm thuéc miÒn trong cña tam gi¸c SCD.
 a. T×m giao ®iÓm N cña ®­êng th¼ng CD vµ mp(SBM)
 b. t×m giao tuyÕn cña 2 mp(SBM) vµ mp(SAC)
 c. T×m giao ®iÓm P cña SC vµ mp(ABM) , tõ ®ã ruy ra giao tuyÕn cña hai mp(SCD) vµ mp(ABM). 
__________________________________________________
HÕt

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap toan 112009.doc