Đề Cương Ôn Tập Học Kì I Hóa Học 8

Các khái niệm cơ bản.

1) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.

2) Nguyên tử bao gồm hạt hân mang điện tích dương, và vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm

- Hạt nhân được tạo bởi hạt prton và hạt nơtron

 +/ Hạt prton (p): mang điện tích 1+ +/ Hạt nơtron (n): không mang điện

 +/ Khối lượng hạt prton bằng khối lượng hạt nơtron. (mp=mn)

- Lớp vỏ được tạo bởi 1 hoặc nhiều electron

+/ Electron (e): Mang điện tích -1 +/Trong mỗi nguyên tử: Số p luôn bằng số e.

3) Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

4) Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học.

5) Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên

6) Chất tinh khiết không lẫn chất nào khác.

7) Hỗn hợp gồm 2 chất trở lên trộn lẫn với nhau.

8) Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu.

9)Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác(sinh ra chất mới)

10) Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Cương Ôn Tập Học Kì I Hóa Học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g mang điện
 +/ Khối lượng hạt prton bằng khối lượng hạt nơtron. (mp=mn)
- Lớp vỏ được tạo bởi 1 hoặc nhiều electron
+/ Electron (e): Mang điện tích -1 	+/Trong mỗi nguyên tử: Số p luôn bằng số e.
3) Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
4) Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
5) Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên
6) Chất tinh khiết không lẫn chất nào khác.
7) Hỗn hợp gồm 2 chất trở lên trộn lẫn với nhau.
8) Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu.
9)Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác(sinh ra chất mới) 
10) Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
Sơ đồ phản ứng: A + B đ C + D 
Ta đọc: chất A tác dụng với chất B sinh ra chất C và chất D hay 
 Chất A phản ứng với chất B tạo ra chất C và chất D
Các chất A và B là các chất tham gia(chất phản ứng)
Các chất C và D là các chất sản phẩm 
11) Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học sảy ra:
+/ Có chất mới sinh ra ,có tính chất khác với chất phản ứng.
 Tính chất khác:màu sắc, trạng thái(tạo ra chất khí, rắn không tan)
+/ Sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có PƯHH sảy ra.
12) Định luật bảo toàn khối lượng:Trong một PƯHH ,tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Sơ đồ PƯ :A + B đ C + D Theo ĐLBTKL: mA + mB = mC + mD
13) ý nghĩa của PTHH: PTHH cho biết: +/ tỉ lệ số nguyên tử	+/ tỉ lệ số phân tử 
 Giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
14)Các bước lập PTHH.
+/ Viết sơ đồ phản ứng.	+/ Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
+/ Viết phương trình hóa học.
15)Trong phản ứng hóa học: +/ Các nguyên tử được bảo toàn.
 +/ Chỉ có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử biến đổi 
16) Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
 Số 6.1023 gọi là số Avogađro kí hiệu : N
17) Khối lượng mol(kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
18. ở đktc(nhiệt độ00C và áp xuất 1 atm)thể tích molcủa bất kì chất khí nào cũng bằng 22,4 (l)
19)Tỉ khối của chất khí. +/ Tỉ khối của khí A đối với khí B : dA/B = MA : MB.
 +/ Tỉ khối của khí A đối với không khí : dA/kk = MA : 29 
* Dùng để so sánh sự nặng nhẹ của các chất khí.
20)Quy tắc hóa trị:Trong công thức hóa học ,tích chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Các công thức tính toán và biến đổi.
1)Tính số nguyên tử ,phân tử(số hạt vi mô) 
 = (số mol chất nhân với N)
2)Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
Khối lượng chất
 (m)
Số mol chất
 (n)
Số mol chất
 (n)
V= 22,4 ìn
m= n ìM
n= V: 22,4 
n= m:M
 	 (g)(D:khối lượng riêng)
3)Tính theo CTHH.
a. Tính % về khối lượng của nguyên tố trong hợp chất AxBy hoặc AxByCz
 Cách giải : - Tìm khối lượng mol phân tử AxBy hoặc AxByCz
 - áp dụng công thức :
 %A = x 100% ; %B = x 100%
b.Tính khối lượng của nguyên tố trong a (gam) hợp chất AxBy hoặc AxByCz
Cách giải : - Tìm khối lượng mol phân tử AxBy hoặc AxByCz
 - áp dụng công thức :
 mA = x a ; mB = x a hoặc mB= a - mA 
4)Tính hiệu suất của phản ứng
1. Hiệu suất phản ứng liên quan đến khối lượng sản phẩm :
 Khối lượng sản phẩm ( thực tế )
 Khối lượng sản phẩm( lý thuyết )
H % = x 100%
2. Hiệu suất phản ứng liên quan đến chất tham gia:
 Khối lượng chất tham gia ( theo lý thuyết )
 Khối lượng chất tham gia ( theo thực tế )
H% = x 100%
Chú ý: Khối lượng thực tế là khối lượng đề bài cho
 Khối lượng lý thuyết là khối lượng tính theo phương trình
*Tính khối lượng của chất tham gia hay chất sản phẩm khi biết Hiệu xuất phản ứng.
+/ Tính khối lượng chất sản phẩm.
Giả sử:theo PT ta tính được khối lượng của 1 chất A (CSP) là a (g) mà đề bài cho biết hiệu xuất phản ứng là 70%. Do đó KL của chất A thu được là: a. 70 : 100 (g)
+/ Tính khối lượng chất tham gia.
Giả sử:theo PT ta tính được khối lượng của 1 chất B (CTG) là a (g) mà đề bài cho biết hiệu xuất phản ứng là 80%. Do đó KL của chất B cần dùng là: a. 100 : 80 (g)
5/ Tính theo phương trình hóa học.
Chuyển khối lượng, thể tích ,về số ,mol để tính theo PT rồi mới tính ngược trở lại.
Các bài tính theo phương trình hóa học đều giải theo quy tắc tam xuất.
Thí dụ: Cho sơ đồ PƯ : S + O2 SO2 .Lập PTHH và tính thể tích khí SO2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hết 16(g) lưu huỳnh.
Giải: nS= 16:32 = 0,5 (mol) PTHH: S + O2 SO2 
Theo PT : Cứ 1 mol S tác dụng với khí oxi tạo ra 1 mol SO2
Theo đề bài 0,5 mol S x mol SO2
Suy ra x = (0,5 . 1): 1 = 0,5 (mol)
Vậy thể tích khí SO2 sinh ra ở đktc là: (l)
Bài tập vận dụng.
Bài 1: Tính hoá trị của nitơ, sắt, lưu huỳnh, phốtpho, sắt trong các công thức hoá học sau:
 a) NH3	b) Fe2(SO4)3	c) P2O5	d) SO3	e) FeCl2	f) Fe2O3
Bài 2: Cân bằng các PTPU sau:
 a) Al + Cl2 to AlCl3 b) Fe2O3 + H2 to Fe + H2O
 c) P + O2 to P2O5 	 d) Al(OH)3 Al2O3 + H2O
Bài 3: Lập PTHH của cỏc phản ứng cú sơ đồ sau:
Fe + O2 Fe3O4	 d. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
KClO3 KCl + O2	 e. Na + H2O NaOH + H2
Na2CO3 + MgCl2 MgCO3 + NaCl	 f. C2H6 + O2 CO2 + H2O.
Bài 4: Lập PTHH của những phản ứng cú sơ đồ sau và cho biết tỉ lệ số phõn tử cỏc chất
a. N2 + H2 NH3	b. C2H2 + O2 CO2 + H2O 
c. Al2(SO4)3 + KOH Al(OH)3 + K2SO4	d. Fe2O3 + C Fe + CO2
Bài tập tính theo CTHH:
Bài 1: Xác định thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO3
Bài 2: Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất AlPO4
Bài 3: Tính khối lượng của nguyên tố Na và nguyên tố O trong 50 gam Na2CO3.
Bài 4: Tính khối lượng của nguyên tố Ca và C trong 60 gam CaCO3 .
Bài tập Lập CTHH.
Bài 1:Lập công thức của các hợp chất gồm: 
 a) Kali và nhóm (SO4)
 b) Nhôm và nhóm (NO3)
 c) Sắt III và nhóm (OH)
 d) Bari và nhóm (PO4)
 e) Nhôm và Clorua
Bài 2:Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là: 28,57%Mg, 14,2%C; còn lại là oxi. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất A
Bài 3:Một hơp chất có thành phần các nguyên tố là 40%Cu; 20% S và 40%O. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất biết khối lượng mol là 160.
Bài 4:Hợp chất B ở thể khí có công thức là RO2. biết rằng khối lượng của 5,6 lit khí B ở đktc là 16g. hãy xác định công thức của B.
Bài 5:Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố là hiđro và lưu huỳnh có tỉ khối so với hiđro , thành phần % của H = 5,88 % và 94,12 % S. Tìm công thức phân tử của A .
BT Tính theo PTHH
Bài 1:Đốt 5,4 g bột nhôm trong khí oxi ,người ta thu được nhôm oxit(Al2O3) .Tính khối lượng nhôm oxit thu được.
Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau:CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
Lập PTHH.
Nếu có 22 g CO2 tham gia p/ư thì khối lượng CaCO3 thu được là bao nhiêu?
Nếu sau p/ư người ta thu được 25 g CaCO3 thì khối lượng Ca(OH)2 là bao nhiêu?
Bài 3:Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4 g cacbon.
Bài 4:Đốt khí lưu huỳnh đioxit (SO2 )trong khí oxi thu được khí lưu huỳnh trioxit (SO3).
Lập PTHH của p/ư.
Cần dùng bao nhiêu mol khí oxi để điều chế được 8 g khí SO3?
Nếu có 32 g khí SO2 tham gia p/ư sẽ sinh ra bao nhiêu lít SO3(đktc)?
Nếu có 4,48 lít khí oxi(đktc) tham gia p/ư thì sinh ra bao nhiêu lít SO3 (đktc)?
Tính thể tích khí SO2 (đktc) cần dùng để điều chế được 13,44 lít SO3 (đktc)?
Bài 5:Cho 4,8 g Mg tác dụng hết với dung dịch HCl. Tính khối lượng muối MgCl2 và thể tích H2 (đktc) thu được.
Bài 6:Hoà tan 2,7 g bột nhôm trong dung dịch axit clohđric. Tính khối lượng muối AlCl3 và thể tích khí ở (đktc)
Bài 7: Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc) để đốt cháy hết 9,6 g lưu huỳnh. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
Bài 8:Đốt cháy 3,2 g S trong bình chứa 3,36 l khí O2. Tính thể tích các khí trong bình sau phản ứng. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 9:Cho sơ đồ p/ư:
 Fe + HCl à FeCl2 + H2
a) Tính khối lượng sắt và axit HCl đã p/ư, biết rằng thể tích khí hiđro thoát ra là 3,36 lit (đktc)
b) Tính khối lượng hợp chất FeCl2 được tạo thành.
Bài 10:Biết rằng 2,3 gam một kim loại R (có hoá trị I) t/d vừa đủ với 1,12 lit khí clo (ở đktc) theo sơ đồ p/ư: R + Cl2 à RCl
a) Xác định tên kim loại R
b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành
Bài 11: Cho sơ đồ p/ư CH4 + O2 à CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lit khí CH4. Tính thể tích khí oxi cần ding và thể tích khí CO2 tạo thành (thể tích các chất khí đo ở đktc)
Bài 12:Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam phopho. Biết sơ đồ p/ư: 
 P + O2 à P2O5 .Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau p/ư
Bài 13: Đồng(II) oxit bị khử theo phản ứng: Đồng (II)oxit + khớ hiđro đồng + nước
Cho biết khối lượng Cu thu được là 0,32 gam.
a) Lập PTHH.	b) Tớnh lượng Cu (II) oxit tham gia p/ư.
c) TÍnh thể tớch H2 (đktc) tham gia p/ư	d) Tớnh khối lượng H2O thu được
Bài 14: Trong phòng TN, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân Kaliclorat theo sơ đồ phản ứng sau :
KClO3 à KCl + O2
Tính khối lượng KClO3 cần để điều chế 9,6g oxi
Tính khối lượng KCl tạo thành bằng 2 cách.
Bài 15: Sắt tác dụng với Axitclohidric theo phương trình hóa học sau :
Fe + 2HCl g FeCl2 + H2
Nếu có 2,8g Fe tham gia phản ứng.
Tính thể tích khí Hidro sinh ra?
Tính khối lượng Axit tham gia phản ứng biết hiệu xuất p/ư là 80%
Bài 16:Khử 32 gam sắt (III) ụxit bằng khớ hiđrụ . Hóy:
	a. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra.
	b. Tớnh khối lượng sắt thu sau phản ứng biết hiệu xuất của p/ư là 90%.
	c. Để cú được lượng khớ hiđrụ (đktc) cần dựng cho phản ứng trờn thỡ phải dựng bao nhiờu gam kẽm để tỏc dụng với dung dịch axit clohiđric ?
Bài 17 :Đốt chỏy hoàn toàn 12 g Magie ( Mg) trong 34,3g axit sunfuric (H2SO4) tạo thành muối Magiờ sunfat (MgSO4) và khớ hiđro . 
 a)Tớnh thể tớch (ở đktc) của khớ hiđro tạo thành ở đktc
 b) Giả sử thể tớch H2 thu được là 6,272 lit thỡ phản ứng trờn xảy ra với hiệu suất bao nhiờu phần trăm
Bài 18:Người ta dùng 490 kg than để đốt lò chạy máy .Sau khi nguội thấy còn 49 kg tham chưa cháy . a) Viết PTPU.	b) Tính hiệu xuất của p/ư.
 đpnc
Bài 19: Khi cho khí SO3 hợp nước ta thu được dung dịch H2SO4 .Tính lượng 

File đính kèm:

  • dochoa hoc(2).doc
Giáo án liên quan