Đề cương ôn tập Hóa học 8 - Học kì II năm 2010 - 2011

Câu 2: (1,5) Muốn dặp tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa mà không dùng nước. Giải thích việc làm này?

Đáp án:

- Trùm vải dày hoặc cát trên ngọn lửa nhằm cách li vật cháy với oxi của không khí. (0,5).

- Đổ nước vào xăng dầu đang cháy làm đám cháy lan rộng nhanh theo nước loang (0,5) xăng dầu nhẹ hơn nước không tan trong nước nên vẫn tiếp xúc với oxi (0,5)

 

doc12 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Hóa học 8 - Học kì II năm 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u 5: (2,0) Hoàn thành bảng sau:
STT
Công thức
Tên gọi
Phân loại
1
CO2
2
Sắt (III) oxit
3
SO2
4
Nhôm oxit
Đáp án: 
STT
Công thức
Tên gọi
Phân loại
Điểm
1
CO2
Cacbon đioxit
Oxit axit
0,5
2
Fe2O3
Sắt (III) oxit
Oxit bazo
0,5
3
SO2
Lưu huỳnh đioxit
Oxit axit
0,5
4
Al2O3
Nhôm oxit
Oxit bazo
0,5
Câu 6: (1,0) Viết phương trình hóa học chứng minh hidro có tinh khử? 
to
Đáp án: mỗi pt đúng 0,5
- 2H2 + O2 	2H2O
to
- H2 + CuO 	H2O + Cu
Câu 7: ( 3,0) Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử? 
to
Cho phản ứng sau: 
Fe3O4 + 4CO 	 3Fe + 4CO2 
Hãy xác định chát khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?
Đáp án: (3,0) 
.- Phản ứng oxi hóa- khử: là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. (1Đ)
Sự oxi hóa CO
- Cho phản ứng sau:
to
Fe3O4 + 4CO " 3Fe + 4CO2 #
Chất oxi hóa Chất khử
Sự khử Fe3O4
(xác định đúng mỗi ý đạt 0,5đ)
Câu 8: (2,0) Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hidro có làm thế được không? Vì sao?
Đáp án: 2,0
- Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm úp lên.(0,5đ)
- Vì oxi nặng hơn không khí. (0,5đ)
- Đối với khí hidro không có làm thế được.(0,5đ)
 - Vì hidro nhẹ hơn không khí.(0,5đ)
Câu 9: (1,0) Viết phương trình hóa học điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp?
Đáp án: 1,0 (mỗi pt đúng 0,5)
Các phương trình hóa học điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp :
- Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2#
Điện phân
- 2H2O 	2H2# + O2# 
Câu 10: (2,0) Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào? 
	to
a. KClO3 → KCl + 3O2
 to
b. PbO + H2→ H2O + Pb
 to
c. CuO + CO → Cu + CO2
 to
d. H2 + O2 → H2O
Đáp án: 2,0
	to
a. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 => phản ứng phân hủy
 to
b. PbO + H2→ H2O + Pb => phản ứng thế và phản ứng oxi hóa khừ.
 to
c. CuO + CO → Cu + CO2 => phản ứng thế và phản ứng oxi háo khử.
 to
d. 2H2 + O2 → 2 H2O => phản ứng hóa hợp và phản ứng oxi hóa khử .
( mỗi phản ứng đúng đạt 0,5đ)
Câu 11: (2,5) Cho các sơ đồ phản ứng sau: 
Na2O + H2O → NaOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
SO2 + H2O→ H2SO3
P2O5 + H2O → H3PO4
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng đó và cho biết thuộc loại phản ứng hóa học nào
b. Các sản phẩm tạo thành chất nào là bazo? Chất nào là axit? Cách nhận biết axit ? Bazo?
Đáp án: (2,5)
- Na2O + H2O → 2NaOH => phản ứng hóa hợp, bazo .0,5
BaO + H2O → Ba(OH)2 => phản ứng hóa hợp, bazo.0,5
SO2 + H2O→ H2SO3=> phản ứng hóa hợp, axit.0,5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4=> phản ứng hóa hợp, axit.0,5
Nhận biết axit bằng quỳ tím, axit làm quỳ chuyển thành màu đỏ. (0,25)
Nhận biết bazo bằng quỳ tím (hóa xanh) hoặc phenolphtalein (hóa đỏ) (0,25)
Câu 12:Hoàn thành bảng sau: (2,0) 
STT
Hợp chất
Phân loại
Tên gọi
1
CuO
2
KHSO4
3
H2SO4
4
Fe(NO3)2
Đáp án: 
STT
Hợp chất
Phân loại
Tên gọi
Điểm
1
CuO
Oxit
Đồng (II) oxit
0,5
2
KHSO4
Muối
Kali hidrosunfat
0,5
3
H2SO4
Axit
Axit sunfuric
0,5
4
Fe(NO3)2
Muối
Sắt (II) nitrat
0,5
Câu 13: Hoàn thành bảng sau: (2,0)
STT
Hợp chất
Phân loại
Tên gọi
1
KHCO3
2
Đồng (II) hidroxit
3
CuSO4
4
Axit clohidric
Đáp án: 
STT
Hợp chất
Phân loại
Tên gọi
Điểm
1
KHCO3
Muối
Kali hidrocacbonat
0,5
2
Cu(OH)2
Bazo
Đồng (II) hidroxit
0,5
3
CuSO4
Muối
Đồng (II) sunfat
0,5
4
HCl
axit
Axit clohidric
0,5
Câu 14: Hoàn thành bảng sau: (2,0)
STT
Hợp chất
Phân loại
Tên gọi
1
Điphotphopentaoxi
2
Mg(OH)2
3
Al2(SO4)3
4
Axit photphoric
Đáp án: 2,0
STT
Hợp chất
Phân loại
Tên gọi
Điểm
1
P2O5
oxit
Điphotphopentaoxi
0,5
2
Mg(OH)2
bazo
Magie hidroxit
0,5
3
Al2(SO4)3
Muối
Nhôm sunfat
0,5
4
H3PO4
Axit
Axit photphoric
0,5
Câu 15: Cho các sơ đổ phản ứng sau (2,0)
a. N2O5 + H2O →HNO3
	to
b. KClO3→ KCl + O2
c. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
d. Fe3O4 + H2 → Fe + H2O
Lập phương trình hóa học của các phản ứng trên và cho biết các phương trình trên thuộc loại phản ứng nào?
Đáp án: 2,0
a. 2N2O5 + 2H2O →4HNO3 => pứng hóa hợp (0,5)
	 to
b. 2KClO3→ 2KCl + 3O2 => pứng phân hủy(0,5)
c. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 => pứng thế và oxi hóa - khử(0,5)
	 to
d. Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O => pứng thế và oxi hóa – khử.(0,5)
Câu 16: (2,5) Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau: 
a. Na →Na2O → NaOH 
b. H2 → H2O → H2SO4 → H2
 Đáp án: mỗi pt đúng 0,5
 a. to
4Na + O2 → 2 Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH 
b.
 to
2H2 + O2 → 2 H2O
H2O + SO3 → H2SO4
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
DẠNG 2: DẠNG BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Câu 1: (3,0) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
a. Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ.
b. Tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để có đủ lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
(K= 39, Mn = 55, O= 16, Fe = 56)
Đáp án: 3,0
nFe3O4 = 2,32 : 232 = 0,01 mol .0,25
	 to
3Fe + 2O2 → Fe3O4 .0,25
0,03mol 0,02 mol 0,01mol.0,5
mFe = 0,03 × 56 = 1,68 g.0,5
moxi = 0,02 × 32 = 0,64 g.0,5
	to
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.0,5
0,04mol	 0,02mol.0,25
mKMnO4 = 0,04 × 158 = 6,32 g.0,25
Câu 2: (2,0) Đốt cháy hoán toàn 6,2 g photpho trong bình đựng khí oxi.
a. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng.
b. Tính thể tích khí oxi tham gia tham gia phản ứng (đktc)
c Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng photpho ở trên (biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí) 
(P= 31, O = 16)
Đáp án: 2,0
np = 6,2: 31 = 0,2 mol .0,25
 to
4P + 5O2 → 2P2O5.0,25
0,2 mol 0,25mol	0,1mol .0,5
mdiphotphopentaoxit = 0,1 × 142 = 14,2 g .0,5
Voxi = 0,25 × 22,4 = 5,6 lít.0,25
Vkk = 5× 5,6 = 28 lít.0,25
Câu 3: (3,0) Cho 1,3 g kẽm tác dụng với 400ml dung dịch HCl theo sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl → ZnCl2 + H2
a. Lập phương trình hóa học và cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
b. Tính khối lượng muối kẽm clorua và thể tích khí hidro (đktc) tạo thành sau phản ứng.
c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng.
(Zn =65, H= 1, Cl = 35,5)
Đáp án: 3,0
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,25
=> phản ứng thế và phản ứng oxi hóa – khử. 0,25
nZn = 1,3 : 65 = 0,02mol 0,25
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
0,02mol 0,04mol	0,02mol 0,02mol	0,75
mmuối = 0,02 × 136 = 2,72g0,5
Vhidro = 0,02 × 22,4 = 0,448 lít0,5
CMHCl = 0,04: 0,4 = 0,1M0,5
Câu 4 (3,0) Cho 0,65 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được khí hidro (đktc) 
a. Tính thể tích khí hidro tạo thành sau phản ứng (đktc) 
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
(Zn =65, H= 1, Cl = 35,5)
Đáp án: 3,0
nZn = 0,65 : 65 = 0,01mol 0,5
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H20,25
0,01mol 0,02mol	 0,01mol 0,01mol	0,75
mmuối = 0,01 × 136 = 1,36g0,5
Vhidro = 0,01 × 22,4 = 0,224 lít0,5
VddHCl = 0,02: 2 = 0,01lít0,5
Câu 5: (3,0) Cho 1,95g kẽm tác dụng với 1,47g H2SO4 loãng nguyên chất.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng.
c. Tính thể tích khí hidro (đktc) tạo thành sau phản ứng.
(Zn =65, H= 1,S =32, O= 16)
Đáp án: 3,0
nZn= 0,03mol 0,25
nH2SO4 = 0,015mol0,25
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H20,25
0,03mol 0,015mol
Ta có tỷ lệ: 0,03/ 1 > 0,015/1=> Zn còn dư sau phản ứng, tính theo số mol của H2SO40,5
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
0,015mol 0,015mol 0,015mol0,75
nZn dư= 0,03 – 0,015 = 0,015 mol 0,25
mZn dư = 0,015 × 65 = 0,975 g0,25
Vhidro = 0,015 × 22,4 = 0,336 lít0,5
Câu 6: (3,0) Cho 1,62g nhôm tác dụng với 0,15 mol H2SO4 loãng sau phản ứng thu được muối nhôm sunfat và khí hidro thoát ra.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Chất nào còn dư sau phản ứng khối lượng bao nhiêu.
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
(Al= 27, S= 32, O= 16
Đáp án: 3,0
nAl= 0,06 mol0,5
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H20,25
0,06mol 0,15mol
Ta có tỷ lệ: 0,06/3 H2SO4 dư tính theo số mol của Al 0,5
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
0,06mol 0,09mol 0,03mol 0,75 
nH2SO4 dư = 0,15- 0,09 = 0,06 mol 0,25
mH2SO4 dư = 0,06 × 98 =5,88g0,25
mmuối = 0,03 × 342 = 10,26g0,5
DẠNG 3: DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT
Câu 1: (1,5) Có 4 lọ riêng biệt : nước cất, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4, dung dịch muối ăn (NaCl). Bằng cách nào nhận biết được từng chất trong dung dịch.
Đáp án: 1,5
Lấy mỗi chất một ít để làm mẫu thử. 0,25
Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử. 0,25
Mẫu nào làm quỳ hóa đỏ: dd H2SO40,25
Mẫu nào làm quỳ hóa xanh là dd NaOH. 0,25
Hai mẫu còn lại nước cất, dd muối ăn, ta đem đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn, nếu mẫu nào nước bay hơi hết và thu được chất rắn màu trắng là dd NaCl. 0,25
Còn lại là nước cất0,25
Câu 2: (1,5) Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 khí: oxi, hidro, không khí. Bằng thí nghiệm nào để nhận ra các chất khí trong mỗi lọ.
Đáp án: 1,5
Lấy que đóm còn tàn than đỏ để phía trên miệng mỗi lọ, lọ nào làm que đóm bùng cháy thì lọ đó đựng khí oxi. 0,5
Lấy que đóm đang cháy để phía trên miệng hai lọ còn lại lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh lọ đó đựng khí hidro. 0,5
Lọ còn lại không có hiện tượng là lọ đựng không khí. 0,5
Câu 3: (2,0) Cho các chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn trên.
Đáp án: 2,0
Lấy mỗi chất một ít để làm mẫu thử. .0,25
Cho nước vào các mẫu thử, mẫu thử nào tan là CaO, P2O5, mẫu không tan là MgO.0,5
CaO + H2O →Ca(OH)2.0,25
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.0,25
Cho quỳ tím vào 2 mẫu tan trong nước.0,25 mẫu nào làm quỳ hóa đỏ là H3PO4 => P2O5 ban đầu. .0,25
Mẫu nào làm quỳ hóa xanh Ca(OH)2 => CaO ban đầu. .0,25
DẠNG 4: DẠNG BÀI TẬP DIỀU CHẾ
Câu 1: (2,0) Từ các chất KMnO4, Fe, Cu, dung dịch HCl điều chế các chất sau: khí hidro, khí oxi, CuO, Fe3O4.
Đáp án: (mỗi pt đúng 0,5) 
	 to
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
 to
3Fe + 2O2 → Fe3O4 
 to
2Cu + O2 → 2CuO
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 2: (2,0) Từ các chất KClO3, Zn, Fe, H2SO4 loãng điều chế các chất sau: khí hidro, khí oxi, ZnO, Fe3O4.
Đáp án: mỗi pt đúng 0,5
 to
2KClO3 → 2KCl + 3O2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
 to
3Fe + 2O2 →

File đính kèm:

  • docde cuong on tap hoa 8.doc