Đề cương ôn tập Hoá học 11

A. LÝ THUYẾT

I) Chương 1:

- Khái niệm chất điện ly, phân loại chất điện li.

- Định nghĩa axit, bazơ theo arenius.

- Hi đroxit lưỡng tính:Zn(OH)2, Al(OH)3.

- Muối: thành phần, phân loại muối,môi trường của dung dịch muối dựa vào phản ứng thuỷ phân.

- Tính PH của dung dịch axit,bazơ, nồng độ mol của các ion trong dung dịch.

- Điều kiện để có phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li và vận dụng để viết phương trình phân tử, ion và ion rút gọn

II) Chương 2:

- Từ đặc điểm cấu tạo suy ra tính chất của nitơ.

- Tính chất của amoniac( vừa có tính bazơ vừa có tính khử).

* Lưu ý phản ứng tạo phức với dung dịch NH3 .

- Tính chất của muối amoni .

- Nắm vững tính axít và tính oxi hoá của HNO3 ( phương trình phản ứng oxi hoá khử của kim loại phi kim tác dụng với HNO3 và lưu ý sản phẩm khử)

- Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân muối Nitrat.so sánh tính chất của P đỏ, P trắng.

- H3PO4 là axit ba nấc , axit trung tính.

- Nhận biết ion NO3- ,PO43-, NH4+.

- Tính tỷ lệ % N trong đạm. P trong lân

III) Chương 3:

- Tính chất hoá học của cacbon và silic ( oxi hoá và khử).

- Tính chất của muối cacbonat.

* Lưu ý phản ứng CO2 vào dung dịch NaOH tạo muối gì? Vào Ca(OH)2, tạo muối gì?

 

doc7 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Hoá học 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thể tích khí thoát ra(đkc).
Câu 22:. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4 trong 400g dung dịch HNO3 thu được 12,32 lít NO2(đkc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 2,75 lít dung dịch NaOH 1M, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi, được 28,5 gam chất rắn. 
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Tính giá trị m
Tính nồng độ % của dung dịch HNO3.
Câu23:. Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đkc) vào 0,5 lít dung dịch chứa NaOH 0,4M và KOH 0,2M được dung dịch X. Cho X tác dụng với 1,5 lít dung dịch BaCl2 0,1M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Câu 24:.Thực hiên dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng:
NH4NO3 ----> N2----->NH3-----> NO
 Cu(OH)2----> Cu(NO3)2 -----> NO2
Câu 25:Nhận biết các hóa chất mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học:
ZnCl2 , AlCl3 , NH4NO3 , (NH4)2 SO4
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn,FeO trong 33,6 g dung dịch HNO3 30% ( phản ứng vừa đủ) thu được 11,2 lit khí màu nâu đỏ ( đkc) và dung dịch muối B
a) Tính thành phần % theo khối lương các chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Cho dung dịch muối B phản ứng với V (lit)dung dịch NH3 .Tính V để thu được lượng kết tủa lớn nhất
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đkc) hỗn hợp khí NO và NO2 và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư) .Tỉ khối hơi của X đối với hidro là 19. Tính V 
Câu 28: Lần lượt cho 6,4g Cu vào 2 lọ: (1) Đựng 120ml dd HNO3 1M (2) Đựng 120ml dd hỗn hợp HNO31M và H2SO4 0,5M. Các pứ xảy ra hoàn toàn. Tính thể tích NO(đkc) thoát ra ở lọ 1 và lọ 2 
Câu 29: Cho 4 lít khí N2 và 14 lít khí H2 (đkc) vào bình pứ thu được NH3 có thể tích bằng 6% toàn bộ thể tích hỗn hợp khí sau pứ .Tính hiệu suất pứ .
Câu 30: Có 4 dd đựng trong 4 lọ mất nhãn, đó là: amoni sunfat, amoni clorua, natri sunfat, axit nitric. Chỉ dùng 1 thuốc thử có thể nhận biết được 4 dd này. 
Câu 31 Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N2O và 0,01mol khí NO. Tính giá trị của m.
Câu32 :Hoà tan hoàn toàn 12,8 g kim loại ( hoá trị II không đổi ) vào dung dịch HNO3 đ, nóng thu được 8,96 lít khí ( đkc ).Tên kim loại là gì.
Câu 33: Cho m g hỗn hợp Cu và Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 đ , nóng . Cô cạn dung dịch thu được 4,84 g muối khan và 3,44 lit khí đkc . Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 34: Kim loại M phản ứng với dung dịch HNO3 dư tạo ra hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 17. thành phần % về thể tích của NO và NO2 .
Câu34:Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thu được 6,72lít NO(đkc) duy nhất Tính % khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu. 
Câu 35: Cho 6,4 g Cu tan vưa đủ với 200ml dd HNO3 giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có d/H2=18. Nồng độ mol của dd HNO3 cần dùng.
Câu 36:Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:
a. dung dịch HNO3, H2SO4, HCl chỉ dùng một thuốc thử.
b. dung dịch NH4Cl, (NH4)2SO4, Na3PO4, NaCl, NaNO3
c. dung dịch Al2 (SO4)3, Na3PO4, NaNO3 chỉ dùng quỳ.
d. Chất rắn: CaCO3, Na2CO3, NaNO3. chỉ dùng nước và quỳ tím.
Câu 37:Cho các chất sau:Ca3(PO4)2, P2O5,P, H3PO4, NaH2PO4, NH4H2PO4 ,Na3PO4, Ag3PO4.Hãy lập một dãy chuyển hóa biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên và viết các phương trình hóa học.
Câu 38: Có các chất sau đây:NO2,NaNO3, HNO3, Cu(NO3)2,KNO2, KNO3.
Hãy lập một dãy chuyển hóa biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên và viết các p.trình hóa học.
Câu 38:Viết phương trinh phân tử, phương trình ion đầy đủ : 
a) Pb2+ + SO42-à PbSO4 
	b) CH3COO- + H+ à CH3COOH
c) CuO + 2H+ à Cu2+ + H2O
d) AlO2- + H+ à Al(OH)3
Câu39:Viết phương trình phân tử và phương trình ion của các phản ứng:
a) K2S + ?--> H2S +.....
b) FeS + ? à FeCl2 + ?
c) Fe2(SO4)3 + ? à K2SO4 + ? 
d) BaCO3 + ? à Ba(NO3)2 + ? + ?
Câu 40:Hoàn thành ptpt,pti ion vàpt ion rút gọn của các phản ứng sau:
a) Cu(OH)2 + HNO3 à 
b) MgCl2 + NaOHà 
c) Na2CO3 + HNO3 à 
d) CuSO4 + BaCl2à 
e) NaHCO3 + NaOHà
g) NaClO + HClà
h)NaAlO2 + HCl + H2O à 
II) Trắc nghiệm:.
Câu 1. Trộn lẫn hai dung dịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M. PH của dung dịch thu được là:	 a. 12,5	b.9	c.13	d.14,2.
Câu 2. Cho các dung dịch muối sau: NH4Cl, CH3COONa, KCl. PH của các dung dịch trên lần lượt là:	 a. 7,>7	b.=7,7	c.7	d.7,=7.
Câu 3.Cho dung dịch bari hiđroxit có nồng độ ion Ba2+ bằng 5.10-4 .PH của dung dịch này là bao nhiêu:	a. 9,3	b. 8,7	c. 14,3	d. 11
Câu 4.Cho một dung dịch chứa 0,4 mol NH4+, 0.02 mol SO42-, x mol CO32- và 0.8 mol Na+.Thì x là:
a.0,03	b. 0,04 	c. 0,05. d.Kết quả khác
Câu 5. Một dung dịch có ion sau: Al3+(0.2 mol); SO4+2-(0.3 mol); Mg2+(0.2mol); NO3- (x mol)
1. Giá trị của x là: a) 0,2 mol	b) 0,3 mol	c) 0,4 mol	d) 0,5 mol
2. Khi cô cạn dung dịch trên, khối lượng muối khan thu được là:
 a) 50,5g	b) 63,8g	c) 62,8	d) 68,3g
Câu 6. 40ml dung dịch NaOH 0,09M được pha thành 100ml và thêm vào 30ml dung dịch HCl 0,1M. PH của dung dịch mới là: a) 11,66	b) 12,38	c) 12,8	d) 9,57
Câu 7. Các chất hay ion có tính axít là: 
a. HSO4- , NH4+ , HCO3- 	b. NH4+ , HCO3- , CH3COO- c. Al(OH)3, NH4+ , HSO4- 	d. HSO4- , NH4+ 
Câu 8. Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây:
 a. H+,NH4+, HCO3-,	 b. Fe2+,Fe3+,Al3+,	c. Cu2+,Zn2+,Al3+,	 d. tất cả đều đúng.
Câu 9.Thêm từ từ đến dư từng gịot dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 .Độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi như thế nào?a. lúc đầu tăng sau đó giảm.	b. lúc đầu giảm sau đó tăng.	
c. Tăng dần dần.	d. giảm dần dần.
Câu 10: Phân biệt các dung dịch NH3, Na2SO4, NH4Cl,(NH4)2SO4. 
Câu 11: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng dung dịch kiềm 
a. thoát ra một chất khí màu lục nhạt.	b.thoát ra khí không màu, mùi khai, xanh giấy quỳ.
c. thoát ra khí màu đỏ làm xanh giấy quỳ. 	d. thoát ra khí không màu, không mùi.
Câu 12:Chỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 hiện tượng xảy ra là:
a. có kết tủa màu xanh lam.	b. có dung dịch màu xanh thẩm.
c. có kết tủa xanh lam,Cu tan tạo dung dịch xanh thẩm. d. có kết tủa xanh lam, có khí thoát ra nâu đỏ
Câu 13: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất nào.
a. HCl,O2, Cl2, CuO, dung dịch AlCl3.	b. H2SO4,PbO,FeO,NaOH.
c. HCl,KOH,FeCl3,Cl2.	d.KOH, HNO3, CuO,CuCl2.
Câu 14: Nhận xét nào sai:	a. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước.
b. Muối amoni phân li hoàn toàn cho NH4+,không màu và chỉ tạo ra môi trường axit.
c.Muối amoni kém bền với nhiệt
d. Muối amoni phản ứng với kiềm đặc, nóng giải phóng khíamoniac.
Câu 15:Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau:
Khí X	+ H2O	d2 X;	 X + H2SO4	 Y; 	Y+NaOHd 	 X + Na2SO4 + H2O;
X + HNO3 	 Z; 	Z	 T + H2O;
X,Y,Z là: a. NH3,(NH4)2SO4. , N2,NH4NO3.	b.NH3,(NH4)2SO4. , N2,NH4NO3.
c. NH3,(NH4)2SO4. ,NH4NO3, N2O.	d.NH3,N2,NH4NO3,N2O.
Câu16: Khi cho Cu tác dụng HNO3 đặc. hiện tượng gì xảy ra.
a. Khí không màu thoát ra.	b. Khí màu đỏ thoát ra, dung dịch không màu.
c. Khí màu đỏ thoát ra, dung dịch màu xanh.	d. Khí không màu, dung dịch không màu.
Câu 17:Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu đươc 0,224 lit N2 (đkc), X là: a. Zn.	b. Cu. 	c. Mg.	d.Al.
Câu 18: Đốt hỗn hợp khí gồm 7 lit khí O2 và 7 lit khí NH3 (các thể tích đo cùng nhiệt độ áp suất).Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng là:
 a.N2,H2O.	b.NH3,N2,H2O.	c. O2, N2, H2O.	d.H2O,O2, NO.
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Tất cả khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước có dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 .Thể tích khí O2 (đkc)đã tham gia vào quá trình trên là:a. 2,24 lit.	 b. 4,48 lit.	c. 3,36 lit.	d. 6,72 lit.
Câu 20:Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 molCu vào dung dịch HNO3thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tưng ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp A là ở (đkc) là:
a. 1,368 lit.	b. 2,737 lit.	c.2,224 lit.	d.3,3737lit.
 Câu 21: Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M với 50ml dd H3PO4 1M. Nồng độ mol/l của muối trong dung dịch thu được là:a. 0,35 M	b. 0,33 M	c. 0,375 M	d. 0,4 M.
Câu 22: Cho 1,35 g hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít(đkc) hh khí X gồm NO và N2O. Tỷ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối Nitrat sinh ra trong đó là :a. 23,205 g	b.13,13 g	c.5,891g	c.7,64 g.
Câu 23: Nung nóng 66,2 g Pb(NO3)2 thu 55,4g chất rắn. Hiệu suất phản ứng :
a. 50%	b.45%	 	c.70%	d.85%.
Câu 24. Dung dịch X chứa hỗn hợp cùng số mol . Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 43g kết tủa. Số mol mỗi ion trong dung dịch X là: 
	A. 0,15 mol 	B. 0,1 mol 	C. 0,2 mol 	D. 0,05 mol 
 Câu 25. Có các gói bột trắng phân hoá học: Kaliclorua, Amoninitrat, Amonihiđrôphotphat, Supephotphat kép. Có thể dùng chất nào dưới đây để nhận biết bốn phân hoá học: 
	A. NaOH và AgNO3 	B. NaOH C. AgNO3 và Na2CO3 	D. Ba(OH)2 
 Câu 26. Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch chất X tạo thành kết tủa màu vàng. X là chất nào dưới đây: A. HCl 	B. NaCl 	C. Na3PO4 	D. Na2SO4 
 Câu 27. Để nhận biết Ion ta dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng vì: 
	A. Tạo ra khí có màu nâu đỏ	 B. Tạo ra khí không màu 
C. Tạo dung dịch màu xanh và khí màu nâu đỏ thoát ra D. Tạo ra dung dịch có màu xanh 
 Câu 28. Cho m gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,136 lít (đkc) hỗn hợp 2 khí không màu có khối lượng 5,18 g; trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là: 
	A. 75% và 25% 	B. 30% và 70% 	C. 40% và 60% 	D. 50% và 50% 
 Câu 29. Tập hợp các chất và Ion sau đây theo thuyết Bronted đều trung tính: 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
 Câu 30. Phân đạm amoni làm cho đất: A. Giảm độ chua của đất 	
	B. Tăng độ chua của đất C. Không ảnh hưởng đến độ chua của đất 	D. Làm đất xốp 
 Câu 31. Dung dịch chứa Ion tác dụng với tất cả các ion trong nhóm nào sau đây: 
	A. H+, Al3+, Ca2+, Fe2+, Na+ 	B. H+, Al3+, Ca2+, Fe2+, K+ 
	C. H+, Al3+, Ca2+, Fe2+ 	D. H+, Al3+, Ca2+, Fe2+, 
 Câu 32. Khí NH3 tác dụng với khí O2 có xúc tác, sản phẩm thu được: 
	A. NO, H2O 	B. N2O, H2O 	C. N2, H2O 	D. NO2, H2O 
 Câu 33. Trộn 600 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dich NaOH xM,thu được dung dịch c

File đính kèm:

  • docH11.Decuongontap.Hoa11.NLS.doc
Giáo án liên quan