Đề cương ôn tập hóa 8 (tiếp)
Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt:
A. Electron, proton, notron. B. Electron . C. Proton. D. Nơtron.
Câu 2: Nguyên tử có khả năng tạo liên kết với nhau là nhờ:
A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Hạt nhân
Câu 3: Cho các nguyên tử với các thành phần cấu tạo sau:
: Cho CTHH của các chất : Cl2, H, O3, Al, CO2, KCl, HCl, KOH. Các chất nào được phân loại đơn chất và hợp chất sau: A. Đơn chất: Cl2, H, O3. B. Đơn chất: Cl2, O3, Al Hợp chất Al, CO2, KCl, HCl, KOH Hợp chất: CO2, KCl, HCl, KOH. C .Đơn chất: Cl2, H, O3, Al. D. Đơn chất: H, Al. Hợp chất : CO2, KCl, HCl, KOH. Hợp chất: Cl2, O3, CO2, KCl, HCl, KOH Câu 9: Dãy chất nào dưới đây toàn là kim loại? A. Nhôm, silic, chì, lưu huỳnh, clo. B. Oxi, ozon, natri, cacbon, kẽm. C. Nhôm, đồng, bạc, sắt, thuỷ ngân. D. Phôt pho, ni tơ, nhôm, đồng, sắt. Câu 10: Phân tử khối của hợp chất Ca(HCO3)2 bằng : A. 101 B.. 162 C. 149 , D. 113 Câu 11:Một hợp chất có phân tử gồm một nguyên tố A liên kết với bốn nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O . Nguyên tử khối của nguyên tố A là : A. 12 B. 13 , C. 14 , D.16 Câu 12.Trong nhóm các CTHH của đơn chất sau, nhóm CTHH nào hoàn toàn đúng? A. Cu , S , Cl2 , H2 B. Fe, S2 , N2 , P C. K, N , Cl2 , O2 D. Mg , Na , P , C2 Câu 13: Cho Fe (III) hãy chọn công thức hoá học đúng trong các công thức sau : A. Fe2SO4 B. Fe2(SO4)3 C. Fe(SO4)2 D. FeSO4 Câu 14: Cho biết công thức hóa học của nguyên tố X với oxi là: X2O3, công thức hóa học của nguyên tố Y với hiđrô là: YH2. Vậy hợp chất của X và Y có công thức hóa học là: A. X2Y B. XY3 C. XY D. X2Y3 Câu 15: Biết S(VI) hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong các công thức sau: A.S2O3. B. S2O2 C.SO2 D. SO3 Câu 16: Một oxit có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222 . Hoá trị của Mn là : A- VII B- III C- V D- II Câu 17:Có sự biến đổi phân tử chất này thành phân tử chất khác trong phản ứng hoá học vì: A. Có sự biến đổi về số lượng ngtử. B.Có sự thay đổi về số lượng nguyên tử. C.Có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử. D.Có sự thay đổi về khối lượng ngtử. Câu 18: Trong một PƯHH, tổng khối lượng các chất được bảo toàn vì : A. Tổng số nguyên tố được bảo toàn B. Tổng số phân tử được bảo toàn C. Sự liên kết các nguyên tử thay đổi D. Tổng số nguyên tử được bảo toàn Câu 19: Trong PƯHH, lượng chất tham gia : A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không đổi D. Tuỳ mỗi PƯ Câu 20: Cho các hiện tượng sau: a/ Magiê cháy trong không khí tạo thành Magiê oxit. b/ Cồn bay hơi . c/ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành Lưu huỳnh đioxit. d/ Nước đá tan thành nước lỏng. e/ Khi để vôi sống trong không khí, vôi sống hấp thụ khí Cacbon đioxit tạo thành Canxi cacbonnat. Hiện tượng hóa học là: A. a,c,e. B. c,d,e C.a,b,c D. b,d. Câu 21: Câu khẳng định sau đây gồm 2 ý: “ Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử biến đổi kết quả là chất biến đổi, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng”. Phương án nào đúng trong các phương án sau: A. Cả 2 ý đều đúng. B. Ý 1 đúng, ý 2 sai. C.Ý 1 sai, ý 2 đúng. D. Cả 2 ý đều sai. Câu 22: Cho 112(g) Sắt(Fe) tác dụng với 146(g)dung dịch axit clohidric (HCl) tạo ra sắt(II) clorua (FeCl2) và 4g khí hidro. Tính khối lượng sắt(II) clorua (FeCl2) tạo thành ? A.150g B. 254g C. 258g D. 262g Câu 23: 0,5 mol phân tử của hợp chất A chứa: 1mol H, 0,5 mol S, 2 mol O. Công thức nào sau đây là của hợp chất A: A. H2SO4 B. H2SO3. C. HSO4 D. H2S3O4 Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 Al x(SO4)y + H2 Chỉ số thích hợp của x và y lần lượt là : A. 2 và 3 B. 1 và 2 C. 3 và 4 D. 3 và 2 .Câu 25: 0,25 mol khí Nitơ ở đktc có thể tích là: A. 4,8 lit. B.4,48 lit. C. 5,6 lit. D.2,24 lit. Câu 26: Khối lượng của 0,5 mol hợp chất Na2SO4 là: A. 142g. B. 71g. C. 144g. D. 145g. Câu 27: Một hỗn hợp khí gồm: 12,8g SO2, 11,2g C2H4 và 6,4g O2. Thể tích của hỗn hợp khí( đkthường) là: A.17,9lit. B. 19 lit. C. 19,2 lit. D. 20 lit. Câu 28: 64 gam khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là: A. 11,2 l B. 22,4 l C. 33,6 l D. 44,8 l Câu 29: Có những khí sau:N2, CO2, SO2, H2, CH4, O2, khí nặng hơn không khí là: A. N2, CO2, CH4 B. CO2, SO2, O2 C. SO2, O2, H2 D. SO2, CH4, H2 Câu 30: Nếu hai chất khí có thể tích bằng nhau ( ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) A. Chúng có cùng khối lượng. B.Chúng khác nhau về số mol C. Chúng khác nhau về thể tích. D.Chúng có cùng số phân tử. Câu 31:Cho 0,1mol nhôm (Al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng : 2Al + 6HCl → 2 AlCl3 + 3H2 Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là : A.11,2 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Câu 32: Số phân tử nước có trong 0,2mol nước là : A. 1,2 . 1923 phân tử B. 6 . 1023 phân tử C. 12 . 1023 phân tử D. 2 . 1023 phân tử Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 Al x(SO4)y + H2 Chỉ số thích hợp của x và y lần lượt là : A. 2 và 3 B. 1 và 2 C. 3 và 4 D. 3 và 2 Câu 34: Biết khối lượng mol của muối M2SO4 là 142 gam .Nguyên tử khối của kim loại M là : A. 20 B. 23 C. 24 D. 26 Câu 35:.Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào : A. Bản chất của chất khí B. Áp suất của chất khí D. Nhiết độ của chất khí Câu 36: Trong các khí sau khí nào nặng nhất : A. Cl2 B. C3H8 C. SO2 D. O3 Câu 37 : Trong hợp chất có công thức phân tử là KNO3 thì % về khối lượng của K là: A. 38,6 % B. 40% C. 35% D. 39% Câu 38: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất , 16g O2 có cùng số phân tử với : A. 64 g SO2 B. 71gCl2 C. 22g CO2 D. 2g H2 Câu 39: Công thức của hợp chất gồm 40% Cu , 20% S , 40% O là : A. CuS2O4 B. CuSO2 C. CuSO4 D. Cu2SO4 Câu 40: Ở điều kiện tiêu chuẩn , thể tích mol của chất khí bằng : A. 11,2 l B. 22,4 l C. 2,24 l D. 1,12 l Câu 41: Khối lượng của 44,8 lít khí oxi ở đktc A. 16 gam B. 32gam C. 128 gam D. 64 gam Câu 42: Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí metan (CH4). A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 43: Số mol của 28g Fe Là: A. 0,25mol B. 0,5mol C. 0,75mol D. 1mol Câu 44: Có bao nhiêu gam Fe trong 40 gam sắt (III) oxit Fe2O3: A. 20g B. 28g C. 30g D. 26g Câu 45: Khí A nặng hơn khí Hiđrô 22 lần. Vậy, khí A là: A. O2 B.CH4 C. CO2 D.N2 Câu 46: Khí A có tỉ khối đối với không khí là 0,069. Vậy có thể thu khí A vào bình theo phương pháp đẩy không khí bằng cách: A. Đặt ngược bình. B. Đặt đứng bình . C. Đặt nghiêng bình. D.Cách khác. Câu 47: Khí cacbon đioxit nặng hơn không khí : A.1,52lần B. 1,53 lần C. 1,35 lần D. 1,51 lần. Câu 48: 15.1023 phân tử Oxi có khối lượng và thể tích (đktc) là: A. 80 g và 112 lít B. 80 g và 56 lít C. 40 g và 56 lít D. 40 g và 28 lít Câu 49 : 32 gam khí Oxi có số phân tử Oxi là: A 15.1023 B. 9.1023 C. 6.1023 D. 12.1023 Câu 50: Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào: A. Khối lượng mol chất khí B. Bản chất của chất khí B. Áp suất chất khí D. Nhiệt độ và áp suất của chất khí II. Tự luận: Bài 1: Lập công thức hóa học của những hợp chất có hai nguyên tố gồm: Na(I), Mg(II), Ba(II), Al(III), Fe(III), Pb(II) lần lượt với các nguyên tử và nhóm nguyên tử sau: a) PO4(III) b) NO3(I) c) SO4(II) d) OH(I) e) CO3(II) Bài 2: Đốt cháy hết 9g kim loại magiê trong không khí thu được 15g hợp chất magiê oxit. Biết rằng, magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng. Bài 3: Viết và cân bằng các phương trình hóa học biểu diễn các quá trình hóa học sau đây: Đốt cháy bột nhôm trong oxi thu được nhôm oxit. Đốt cháy cacbon trong không khí, thu được cacbon(IV) oxit. Cho canxi oxit tác dụng với nước, thu được canxi hiđroxit: Ca(OH)2 Đốt cháy khí metan CH4 thu được cacbon(IV) oxit và hơi nước. e) Nung sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được Fe(III) oxit và hơi nước. Bài 4: Cho các công thức hoá học của các hợp chất sau: K2O, MgCl2, AlSO4, Zn(OH)2, CaSO4, NaCl2Hãy chỉ ra công thức hoá học đúng, công thức hoá học sai và sửa lại các công thức sai thành công thức đúng. Bài 5: Cân bằng các phương trình hóa học sau: Fe + O2 Fe3O4 Al + O2 Al2O3 P + O2 P2O5 SO3 + H2O H2 SO4 P2O5 + H2O H3 PO4 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 7) H2 SO4 + KOH K2 SO4 + H2O 8) SO2 + O2 SO3 9) FeCl2 + Cl2 FeCl3 9) H3 PO4 + NaOH Na3PO4 + H2O 10) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 11)Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 11) Fe3O4 + Al Al2O3 + Fe 12) Fe2O3 + CO Fe3O4 + CO2 13) Al + H2 SO4 Al2 (SO4)3 + H2 14) Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O 15) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 16) MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O 17) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O 18) Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O 19) C4H8O2 + O2 CO2 + H2O 20) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Bài 6: Một oxit của sắt có khối lượng phân tử là 160g trong đó sắt chiếm 70% khối lượng. Xác định công thức phân tử của oxit đó. Cho biết Fe = 56; O = 16 Bài 7: Muối sunfat có dạng RSO4 có khối lượng phân tử là 160 đvC. Hỏi R là kim loại nào? Bài 8: Nung 15g CaCO3 ở nhiệt độ cao để nó phân hủy hoàn toàn tạo thành CaO và khí CO2 a) Viết phương trình hóa học của quá trình phân hủy đó. b) Tính khối lượng CaO và thể tích khí CO2 ( đktc) thu được. Bài 9: Tính số mol của mỗi đơn chất sau đây trong 10g của mỗi chất đó: a) CaCO3 b) Fe2O3 c) Mg d) Cu e) CuSO4 f) FeS Bài 10: Đốt cháy bột Al kim loại trong không khí thu được nhôm oxit ( Al2O3 ) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đó. Nếu đốt cháy hết 4,05g bột Al thì thu được bao nhiêu gam Al2O3? Để thu được 25,5 g Al2O3 thì cần đốt cháy hết bao nhiêu gam bột Al và cần dùng ít nhất bao nhiêu lít O2 ( đktc) Bài 11: Nung 48g bột Cu trong không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết phương trình phản ứng, tính số lít O2 ( đktc) đã tác dụng và khối lượng CuO tạo thành. Bài 12: Phân tích một hợp chất người ta thấy có thành phần khối lượng của C là 85,7% và của H là 14,3%. Biết tỉ khối của của khí này so với H2 là 28. Cho biết khối lượng mol của hợp chất. Xác định công thức hóa học của hợp chất đó. Bài 13: Có những chất khí sau: Cl2, N2, O2, CH4, CO2. Khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Khí nào nặng nhất, khí nào nhẹ nhất? Hãy chỉ cách thu các khí trên vào lọ. Bài 14: Cho hai chất A và B chưa biết. Hãy tìm khối lượng mol của chúng biết rằng tỉ khối của hai chất như sau: và
File đính kèm:
- DE CUONG ON TAP HK I HOA 8.DOC