Đề Cương Ôn Tập Chương 1 – Hóa Học 8

1/ Trong một nguyên tử, tổng số hạt p , n, e là 52 . Trong đó số prôton là 17 . hãy tính số e ,n

2/ Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

 a/ Những chất tạo nên từ hai . trở lên được gọi là .

 b/ Những chất có gồm những nguyên tử cùng loại được gọi là .

 c/ là những chất tạo nên từ một .

 d/ là những chất có .gồm những nguyên tử khác loại

 e/ Nguyên tử khối là .

3/ Theo hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3, hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức sau : a. FeSO4 ; b.Fe2SO4 ; c.Fe2(SO4)3 ; d. Fe3(SO4)2 ; e. Fe2(SO4)2

4/ Một kim loại R tạo ra muối sunfat RSO4 . Hỏi muối clorua nào của kim loại sau đây được viết đúng

 a. RCl ; b. R2Cl ; c. RCl3 ; d. RCl2 ; e. R2Cl3

 

doc8 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 3941 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Cương Ôn Tập Chương 1 – Hóa Học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 a , b ,c , d tương ứng để có phương trình đúng là ;
A/ 1 , 2 , 3 , 4 C/ 2 , 3 , 1 , 3
B/ 3 , 4 , 1 , 2 D/ 2 , 3 , 1 , 4
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 3 – Hóa học 8
I/ Một số công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất 
 Công thức : m = n . M à n = à M = 
 n : là số mol chất ; M : là khối lượng mol chất ; m : khối lượng chất 
II/ Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí ở ( đktc )
 V : là thể tích khí 
Công thức: V = 22,4. n ( lít) à n = ( mol) n : là số mol khí
III/ Công thức tính tỉ khối của :
 1) Khí A đối với khí B : dA/B = 2) Khí A đối với không khí : dA/KK = 
 IV/ Tính theo công thức hóa học :
 1) Biết công thức hóa học tính thành phần % các nguyên tố :
 FTìm khối lượng mol của hợp chất
 F Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol chất
 F Tìm thành phần % các nguyên tố trong hợp chất
 2) Biết thành phần các nguyên tố để tìm công thức hóa học
 F Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
 F Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất à Công thức hóa học 
V/ Tính theo phương trình hóa học :
 F Viết đúng phương trình hóa học 
 F Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích khí thành số mol chất
 F Dựa vào PTHH để tìm số mol của chất cần tìm
 F Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng( m = n.M ) hoặc thể tích khí ( V = 22,4. n )
Bài 1: a) 1,5 mol nguyên tử Al có . Nguyên tử Al
 b) 0,5 mol phân tử NaCl có ..phân tử NaCl 
 c) Khối lượng của N phân tử Fe2O3 là 
Bài 2 : Thể tích khí ở ( đktc) của :
 a) 8g SO2 . b) 2 mol CO2 .
 c) 1,5 mol O2 . d) 0,25 mol O2 và 1,25 mol N2
Bài 3: Tìm số mol nguyên tử hoặc số mol phân tử của những lượng chất sau :
a) 0,6N nguyên tử Hb)1,8 N phân tử N2 ..
c) 24.1023 phân tử H2O.d) 1,44.1023 phân tử CO
Bài 4: Khoanh tròn vào A,B,C hoặc D để chọn đáp án đúng.
 a) Số lượng nguyên tử có trong 2 mol Ni là :
 A.59 B. 118 C. 6. 1023 D. 12. 1023
 b) Ở cùng điều kiện to và P , 32 lít O2 chứa cùng số phân tử với :
 A . 22,4 lít CO2 B . 28 lít N2 C . 32 lít H2 D . 44,8 lít He
 c) Nếu 2 chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau ( đo cùng to và P ) thì :
 A . Chúng có cùng số mol chất C . Chúng có cùng số phân tử 
 B . Chúng có cùng khối lượng D . Cả hai câu A và c đúng 
 d) Khối lượng của 3 1023 phân tử CO2 là :
 A . 22g B . 44g C . 66g D . 88g
 Bài 5 : a) Số mol của 28g Fe và 6,4g Cu ? b) Khối lượng 67,2 lít khí N2
 c) Tính số mol và thể tích hỗn hợp khí (đktc) gồm có : 0,44g CO2 ; 0,44g H2 và 5,6g N2
 Bài 6 :
Chất khí
Tỉ khối đối với H2
Kết luận
N2
Khí N2 .hơn H2 
Cl2
.
SO2
.
Chất khí
Tỉ khối đối với không khí
Kết luận
O2
..
.
CO2
..
..
CH4
.
.
Bài 7: Có thể thu những khí nào sau đây vào bình : H2 , Cl2 , CH4 , O2 bằng cách :
 a) Đặt đứng bình :. b) Đặt ngược bình .
 Bài 8: Tính thành phần % (theo khối lượng ) của các nguyên tố có trong các hợp chất sau:
 A. CO B.Fe2O3 C. SO3 D . N2O5 
Bài 9:Tìm công thức hóa học những chất có thành phần như sau :
 a) %Cl= 60,68% ; %Na = .. Khối lượng mol là : 58,5g
 b) %Na = 43,21% ; %C = 11,3% ; %O = 45,3% Khối lượng mol là 106g
 c) Tỉ khối của khí A đối với H2 là 17 . %H = 5,88% ; %S = 94,12%
 d) Tỉ khối của khí B đối với không khí là 2 ; %C = 82,76% ; %H = 17,24 % 
 đ) % Al = 20,2 % ; %Cl = 79,8 % 
 e) 0,03 mol hợp chất X có chứa 0.36gC và 0,96g O
Bài 10: Đốt nóng hỗn hợp bột Mg và S thu được hợp chất là Magiê Sunfua. Biết tỉ lệ khối lượng ä các nguyên tố kết hợp với nhau là 3 phần Mg với 4 phần S
 a) Tìm công thức đơn giản của Magiê Sunfua.
 b) Nếu trộn 8g Mg với 8g S rồi đốt nóng, sản phẩm sau khi phản ứng là bao nhiêu gam
Bài 11: Cho sơ đồ phản ứng : Al + HCl à AlCl3 + H2 
 Nếu có 5,4 g Al tham gia phản ứng, hãy tìm: 
 a) Thể tích khí H2 thu được.
 b) Khối lượng axit HCl cần dùng . 
 c) Khối lượng AlCl3 tạo thành ( theo 2 cách)
Bài 12: Cho sơ đồ phản ứng : KClO3 - - > KCl + O2 
 a) Muốn điều chế được 4,48 lít khí O2 (đktc) phải cần bao nhiêu gam KClO3 ?
 b)Nếu có 1,5 mol KClO3 tham gia sẽ được bao nhiêu gam O2 .
 c) Nếu có 0,1 mol KClO3 tham gia sẽ thu được bao nhiêu mol chất rắn KCl và chất khí O2 .
Bài 13 : Lưu huỳnh cháy trong không khí sinh ra khí lưu huỳnh đi ôxit SO2 .
 a) Viết PTHH xảy ra . 
 b) Biết S tham gia 1,6g , tìm thể tích khí SO2 và thể tích không khí cần đun ở đktc ( biết khí O2 chiếm 1/5 thể tích của không khí )
Bài 14: Đốt nóng 1,35 g bột nhôm trong khí Clo thu được 6,675g Nhôm Clorua cho biết :
 a) Công thức đơn giản của Nhôm Clorua ( giả sử chưa biết hóa trị của Al và Cl )
 b) Viết PTHH của phản ứng và tính thể tích khí Clo ( đktc) đã tham gia phản ứng với Al .
Bài 15: Điền hệ số thích hợp để hoàn thành PTHH sau : 
  NH3 +  O2  NO2 + .. H2O
 Từ phương trình trên cho thấy 17g NH3 sẽ phản ứng hết số mol O2 là :
 A. 0,57 B. 1,25 C. 1,33 D. 1,75
Bài 16: Tìm thể tích khí O2 đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A. Biết rằng khí A có tỷ khối với không khí là 0,552 . Thành phần % ( theo khối lượng ) khí A là 75% C và 25% H . ( Các thể tích khí đo ở đktc ) .
Bài 17: Cho khí Cacbon Ôxít (CO) tác dụng với khí O2 tạo ra Cacbon điôxit (CO2) . 
Viết phương trình phản ứng .
Muốn đốt cháy 20 mol CO thì phải dùng bao nhiêu mol O2 để sau phản ứng người ta chỉ thu được một chất khí duy nhất .
Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau . Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỷ lệ với số mol các chất theo phương trình phản ứng . ( Xem sách giáo khoa trang 76 ) 
Trường THCS Bùi Thị Xuân 	ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN HÓA HỌC 8
 Năm học 2009-2010
I/ Tổng kết về chất , hỗn hợp , nguyên tử- phân tử :
1/ Chất ( tạo nên từ nguyên tố hóa học)
2/ Nguyên tử : là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, từ đó tạo ra mọi chất.
 Nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dương, vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm
 Số p = số e 
 3/ Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
4/ Đơn chất , hợp chất , phân tử:
Khái niệm
Định nghĩa , ví dụ
Đơn chất
Là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học
VD: Na , Fe , Cu , O2 , H2 , C , P , S 
Hợp chất
Là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên
VD: CaO , NaOH , H2SO4 , CaCO3 , Fe2(SO4)3
Phân tử
Là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiệ đầy đủ tính chất hóa học của chất
Phân tử khối
Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị Cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
VD: H2SO4 = (1x2) + 32 + (16x4) = 98 
II/ Công thức hóa học 
1/của đơn chất Ax ; Công thức hóa học của hợp chất AxBy 
 * Ý nghĩa của công thức hóa học : cho biết – Nguyên tố nào tạo ra chất
 - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử
 - Phân tử khối của chất 
2/ Hóa trị thường gặp của một số nguyên tố và nhóm nguyên tử: ( trang 42 và 43 / SGK ) 
3/ Phản ứng hóa học – phương trình hóa học 
Hiên tượng vật lí
Là hiện tượng chất biến đổi màvẫn giữ nguyên là chất ban đầu 
VD: nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại 
Hiện tượng hóa học
Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác
VD: Đun nóng đường tạo ra than và nước
Phản ứng hóa học
Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
VD: Lưu huỳnh + sắt à Sắt (II)sunfua
-Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
- Để biết phản ứng có xảy ra cần dựa vào: sự biến đổi màu sắc , khí thoát ra, mùi vị 
Định luật bảo toàn khối lượng
“Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩmbằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”
Phương trình hóa học
- Biểu diễn ngắn gọn 1 phản ứng hóa học 
-các bước lập PTHH ( Viết sơ đồ phản ứng, cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố, viết thành PTHH
- Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng
III/ Mol và tính toán hóa học:
1/ Một số công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất 
 Công thức : m = n . M à n = à M = 
 n : là số mol chất ; M : là khối lượng mol chất ; m : khối lượng chất 
2/ Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí ở ( đktc )
 Công thức: V = 22,4. n ( lít) à n = ( mol) n : là số mol khí
 V : là thể tích khí
3/ Công thức tính tỉ khối của :
 a) Khí A đối với khí B : dA/B = b) Khí A đối với không khí : dA/KK = 
 4/ Tính theo công thức hóa học :
Biết công thức hóa học tính thành phần % các nguyên tố :
 FTìm khối lượng mol của hợp chất
 F Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol chất
 F Tìm thành phần % các nguyên tố trong hợp chất
Biết thành phần các nguyên tố để tìm công thức hóa học
 F Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
 F Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất à Công thức hóa học 
5/ Tính theo phương trình hóa học :
 F Viết đúng phương trình hóa học 
 F Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích khí thành số mol chất
 F Dựa vào PTHH để tìm số mol của chất c

File đính kèm:

  • docON TAP HOA 8 HK1 20102011.doc