Đề cương ôn tập chương 1: este - Lipit (tiếp)
I. Một số vấn đề về Hữu Cơ 11 NC:
1. Có 4 chất hữu cơ mạch hở có CTPT: CxHyO với %O = 27,58%. Viết CTCT của 4 chất và gọi tên?
2.Chất hữu cơ X gồm C,H,O với % O = 37,21%, chỉ có 1 loại nhóm chức. Cho 1 mol X tác dụng với AgNO3/ddNH3dư thu được 4 mol Ag. Tìm CTCT có thể có của X?
3. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau
án nào sau đây? A. H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH3 B. CH3COO-CH3 và CH3COO-CH2CH3 C. C2H5COO-CH3 và C2H5COO-CH2CH3 D. C3H7COO-CH3 và C4H9COO-CH2CH3 Câu 23. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn bằng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH3COO-CH3 B. H-COO- C3H7 C. CH3COO-C2H5 D. C2H5COO- CH3 Câu 24. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khi CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/ 22 lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH3COO-CH3 B. H-COO- C3H7 C. CH3COO-C2H5 D. C2H5COO- CH3 Câu 25. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khi CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH3COO-CH3 B. H-COO- C3H7 C. CH3COO-C2H5 D. C2H5COO-CH3 Câu 26. Tính khối lượng este mety metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam rượu metylic. Giả thiết phản ứng hóa este đạt hiệu suất 60%. A. 125 gam B. 150gam C. 175gam D. 200gam Câu 27. Cho 35,2 gam hỗn hợp 2 etse no đơn chức là đồng phân của nhau có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dd NaOH 0,4M, rồi cô cạn dd vừa thu được, ta được 44,6 gam chất rắn B. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là : A. H-COO-C2H5 và CH3COO-CH3 B. C2H5 COO-CH3 và CH3COO- C2H5 C. H-COO-C3H7 và CH3COO-C2H5 D. H-COO-C3H7 và CH3COO-CH3 Câu 28. Este X có công thức phân tử C7H12O4 , khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dd NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,80 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. H-COO- CH2- CH2- CH2- CH2-OOC- CH3 B. CH3COO- CH2- CH2- CH2-OOC- CH3 C. C2H5 - COO- CH2- CH2- CH2-OOC- H D. CH3COO- CH2- CH2-OOC- C2H5 Câu 29. Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và rượu tương ứng, đồng thời không có khả năng dự phản ứng trang gương. Công thức cấu tạo thu gọn của P là công thức nào? A. C6H5 - COO- CH2 B. CH3COO- C6H5 C. H-COO- CH2 - C6H5 D.H-COO-C6H4-CH3 Câu 30. Cho 1,76 gam một este cacboxilic no, đơn chức và một rượu no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dd NaOH 0,50M thu được chất X và chất Y đốt cháy hoàn toàn 1,20 gam chất Y cho 2,64 gam CO2 và 44 gam nước . Công thức cấu tạo của este là công thức nào? A. CH3COO- CH2CH2CH3 B. CH3CH2COOCH3 C. CH3COOCH3 D. H-COO- CH2CH2CH3 Câu 31. Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,30 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,60 gam oxi (ở cùng t0, p) > Biết MX >MY. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là công thức nào? A. CH3COO- CH=CH2 B. CH2=CH- COO- CH3 C. H-COO-CH=CH-CH3 D. H-COO- CH2- CH=CH2 Câu 32. Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z có công thức C2H6O. X thuộc loại chất nào sau đây? A. Axit B. Este C. Anđehit D. Ancol III. Lipit(chú ý chất béo) Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước những tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực: ete, clorofom, xăng , dầu Lipit gồm chất béo ( triglixerit), sáp, steroit, photpholipit Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Axit béo là axit đơn chức có cacbon dài, không phân nhánh. Công thức chung của chất béo: R1COO-CH2 Trong đó R1, R2, R3 là gốc hidrô cacbon, có thể giống nhau hoặc khác R2COO-CH nhau, thường là C17H35, C17H33, C17H31, R3COO-CH2 Các Este phức tạp: (C17H35COO)3C3H5 tristearoyl glixerol(tristearin), (C17H33COO)3C3H5 trioleroyl glixerol ( triolein) Khi thuỷ phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo Axit béo no thường gặp là: CH3-[CH2]14-COOH axit panmitic, tnc 63oC CH3-[CH2]16-COOH axit stearic, tnc 70oC Axit béo không no thường gặp là: CH3[CH2]7 [CH2]7COOH CH3[CH2]4 CH2 [CH2]7COOH C = C C = C C = C H H H H H H Axit oleic, tnc 12oC Axit linoleic, tnc 5oC 1 Lý tính: ở ĐK thường , chất béo là chất lỏng hoặc chất rắn. Khi trong phân tử có gốc hiđrô cacbon không no thì ở trạng thái lỏng. Khi trong phân tử có gốc hiđrô cacbon no thì ở trạng thái rắn Mỡ động vật, dầu thực vật không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong dm hữu cơ như: benzen, hexan, clorofom khi cho vào nước, dầu mở đều nổi => chứng tỏa nhẹ hơn nước 2 Hoá tính: a Phản ứng thuỷ phân : Đun nóng chất béo với dd Axit H2SO4 loãng: to H+ D CH2 – O – COR1 R1- COOH CH2 – O – COR2 + 3 H2O R2- COOH + C3H5(OH)3 CH2 – O – COR3 R3- COOH triglixerit các axit béo glixerol b Phản ứng xà phòng hoá: đun nóng chất béo với dd NaOH (KOH) trong khoảng 30 phút thì tạo ra glixerol và hổn hợp muối của các axit béo. Muối natri hoặc kali của các axit béo chính là xà phòng: CH2 – O – COR1 R1- COONa CH2 – O – COR2 + 3 NaOH R2- COONa + C3H5(OH)3 CH2 – O – COR3 R3- COONa triglixerit xà phòng glixerol Ni, to c Phản ứng cộng H2 vào chất béo không no: (C17H33COO)3C3H5 + 3 H2 (C17H35COO)3C3H5 d phản ứng oxi hóa: Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị huỷ thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi. e CHỈ SỐ AXIT, CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HOÁ Trong chất béo có một lượng axit tự do. Số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Tổng số miligam KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số xà phòng hoá của chất béo. IV. Chất gặt rửa: 1 Khái niệm: Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó 2 Tính chất giặt rửa: a). Một số khái niệm liên quan Chất tẩy màu làm sạch vết bẩn nhờ phản ứng hoá học : thí dụ như: nước giaven, nước clo, SO2 Chất giặt rửa làm sạch các vết bẩn không nhờ phản ứng hoá học: như xà phòng Chất ưa nước là những chất tan tốt trong nước: metanol, etanol, axit axetic Chất kị nước là những chất hầu như không tan trong nước: hiđrô cacbonchất kị nước thì lại ưu dầu mở, tức tan tốt vào dầu mở. Chất ưu nước thì thường kị dầu mỡ, tức là không tan trong dầu mỡ b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo: Phân tử muối natri của axit béo gồm một “đầu” ưu nước là nhóm COO-Na+ nối với một “đuôi” kị nước, ưu dầu mỡ là nhóm –CxHy ( thường x³ 15). Cấu trúc hóa học gồm một đầu ưu nước gắn với một đuôi dài ưu dầu mỡ là hình mẩu chung cho : “phân tử chất giặt rửa” c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa: Đuôi ưu dầu mỡ (mạch hiđrô cacbon) thì thâm nhập vào vết dầu bẩn, còn nhóm COO-Na+ ưu nước lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả là vết dầu mở bị phân chia thành những hạt rất nhỏ được giữ chặt bỏi các phân tử COO-Na+, không bám vào vật vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rữa trôi đi 3. XÀ PHÒNG a Sản xuất xà phòng: Xà phòng là hh muối natri hoặc muối kali của axit béo có thêm một số chất phụ gia. Muốn điều chế xà phòng người ta đun nóng chất béo với dd kiềm trong thùng lớn: (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH (to) => 3 R-COONa + C3H5(OH)3 Người ta còn sản xuất xà phòng bằng cách oxi hóa parafin của dầu mỡ bằng oxi không khí: R-CH2-CH2-R1 R-COOH + R1-COOH R-COONa + R1-COONa b Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng: Thành phần chủ yếu của xà phòng là muối natri của axit panmitic, axit oleat hoặc axit stearic và các chất phụ gia thường gặp là chất màu, chất thơm. Xà phòng dùng trong tắm giặt có ưu điểm là không hại cho da, có nhược điểm là khi dùng trong nước cứng thì hoạt tính của xà phòng bị giảm ( do tạo kết tủa) 4 CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP: a. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp: Để hạn chế việc khai thác dầu, mở động thực vật làm xà phòng, người ta tổng hợp nhiều hợp chất không phải là muối natri hay kali của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng và được gọi là chất giặt rửa tổng hợp: 2 CH3-[CH2]10 – CH2- O- SO3H + Na2CO3 =>2 CH3-[CH2]10 – CH2- O- SO3Na + CO2 + H2O Axit lauryl sunfonic Natri lauryl Sunfát 2 C12H25-C6H4SO3H + Na2CO3 => 2 C12H25-C6H4SO3Na + CO2 + H2O Axit đođecyl benzen sunfonic Natri đođecyl benzen sunfonát b Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp: Các chế phẩm như bột giặt, kem giặt . Ngoài chất giặt rửa tổng hợp, chất thơm, chất màu, còn có thể có chất tẩy trắng như natri hipo clorit ( NaOCl) có hại cho da Ưu điểm chất giặt rửa tổng hợp là có thể giặt rửa trong nước cứng. Bài tập: Câu 1. Etileglicol và glixerin là. A. Rượu bậc hai và rượu bậc ba B. Hai rượu đa chức C. Hai rượu đồng đẳng D. Hai rượu tạp chức. Câu 2. Công thức phân tử của glixerin là công thức nào? A. C3H8O3 B. C2H4O2 C. C3H8O D. C2H6O Câu 3. Glixerin thuộc loại chất nào? A. Rượu đơn chức B. Rượu đa chức C. este D. Gluxit. Câu 4. Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của glixerin? A. CH2OH-CHOH-CH2OH B. CH3CHOH-CHOH-CH2OH C. CH2OH- CH2OH D. CH2OH-CH2OH-CH3 Câu 5. Trong công nghiệp, glixerin được sản xuất theo sơ đồ nào dưới dây? A. Propan ® propanol ® gilxerin B. Butan ® axit butylc ® gilxerin B. Propen ® anlyl clorua ® 1,3- điclopropanol-2 ®gilxerin D. Metan ® etan ® propan ® gilxerin Câu 6. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dd gilxerin, quỳ tím chuyển sang màu gì? A. Xanh B. Tím C. Đỏ D. Không màu. Câu 7. Tính chất đặc trưng của gilxerin là: (1) chất lỏng (2) màu xanh lam (3) có vị ngọt (4) tan nhiều trong nước. Tác dụng được với: (5) kim loại kiềm; (6) trùng hợp ;(7) phản ứng với axit. (8) phản ứng với đồng (II) hiđroxit; (9) phản ứng với NaOH. Những tính chất nào đúng? A. 2, 6, 9 B. 1, 2, 3, 4, 6,8. C. 9,7,5,4,1 D. 1,3,4,5,7,8 Câu 8. Trong công nghiệp, gilxerin điều chế bằng cách nào? A. Đun nóng dẫn xuất halogen (ClCH2-CHCl- CH2Cl) với dd kiềm. B. Cộng nước vào anken tương ứng với
File đính kèm:
- De Cuong ON THI TNTHPT Phan 1.doc