Đề cương môn Hóa học 9

Phần I, trắc nghiệm.

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 17)

1. Cặp bazơ nào dưới đây bị nhiệt phân hủy?

 A. NaOH , Ca(OH)2 , B. KOH, Ca(OH)2

 C. Cu(OH)2 , Fe(OH)3 D. NaOH, KOH

2. Nhóm chất tác dụng với dung dịch axit H2SO4 là:

A. ZnO, NaOH, Na2CO3 B. CO2, NaOH, Fe2O3

C. SO2, Cu(OH)2, MgO D. CuO, CO2, Al(OH)3

3. Dung dịch NaOH tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây?

A. Ca(OH)2, H2SO4, FeO B. SO2, ZnO, Ba(OH)2

C. H2SO4, SO3, FeCl3 D. CuSO4, CuO, FeCl3

4. Để loại khí CO2 có lẫn trong khí O2, người ta sục hỗn hợp đi qua dung dịch:

A. HCl dư B. Ca(OH)2 dư C. NaCl dư D. Na2SO4 dư

5. Chất dùng để nhận biết các dung dịch NaOH, H2SO4 , Na2SO4 là:

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím

C. Dung dịch phenolphtalein D. Dung dịch nước vôi trong

 

doc6 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn Hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG MÔN HÓA HỌC 9
Phần I, trắc nghiệm.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 17)
1. Cặp bazơ nào dưới đây bị nhiệt phân hủy?
 A. NaOH , Ca(OH)2 , B. KOH, Ca(OH)2 
 C. Cu(OH)2 , Fe(OH)3 D. NaOH, KOH
2. Nhóm chất tác dụng với dung dịch axit H2SO4 là:
A. ZnO, NaOH, Na2CO3
B. CO2, NaOH, Fe2O3
C. SO2, Cu(OH)2, MgO
D. CuO, CO2, Al(OH)3
3. Dung dịch NaOH tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây?
A. Ca(OH)2, H2SO4, FeO
B. SO2, ZnO, Ba(OH)2
C. H2SO4, SO3, FeCl3
D. CuSO4, CuO, FeCl3
4. Để loại khí CO2 có lẫn trong khí O2, người ta sục hỗn hợp đi qua dung dịch:
A. HCl dư
B. Ca(OH)2 dư
C. NaCl dư
D. Na2SO4 dư
5. Chất dùng để nhận biết các dung dịch NaOH, H2SO4 , Na2SO4 là:
A. Dung dịch BaCl2
B. Quỳ tím
C. Dung dịch phenolphtalein
D. Dung dịch nước vôi trong
6. Cặp chất nào dưới đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na2CO3 và HCl
B. FeCl3 và NaOH
C. K2CO3 và NaNO3
D. CuCl2 và KOH
7. Cho 9,2 g một kim loại A có hóa trị (I) phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 g muối. Kim loại A là:
A. Ca
B. Fe
C. K
D. Na
8. Nhóm kim loại nào dưới đây tan được trong nước?
A. Cu, K, Na, Mg
B. Mg, Fe, Na, Ba
C. K, Na, Ba, Ca
D. Ag, Na, K, Zn
9. Nhóm chất tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng là:
A. CuO, KOH, CaCO3
B. CO2, NaOH, Fe2O3
C. SO2, Cu(OH)2, MgO
D. CuO, CO2, Al(OH)3
10. Dung dịch NaOH tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây?
A. Ca(OH)2, H2SO4, FeO
B. SO2, ZnO, Ba(OH)2
C. HCl, CO2, FeCl2
D. CuSO4, CuO, FeCl3
11.Cặp chất nào dưới đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. BaCO3 và HCl
B. AlCl3 và NaOH
C. KCl và Ba(NO3 )2
D. MgCl2 và KOH
12. Hòa tan 2,4g oxit của kim loại hóa trị II cần dùng 2,19g dung dịch HCl, Oxit của kim loại hóa trị II là:
A. MgO
B. CuO
C. Al2O3
D. Na2O
13. Nhóm kim loại được sắp xếp đúng thứ jj hoạt động hóa học giảm dần từ trái qua phải là:
A. Cu,K, Na, Mg
B. Mg, Fe, Na, Ag
C. Na, Fe, Cu, Ag
D. Ag, Fe, Zn, Al
14. Có dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất là CuCl2. có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
A. HCl
B. Al
C. Zn
D. AgNO3
15. Chất dùng để nhận biết các dung dịch KOH, H2SO4 , K2SO4 là:
A. Dung dịch BaCl2
B. Quỳ tím
C. Dung dịch phenolphtalein
D. Dung dịch nước vôi trong
16. Cặp chất nào dưới đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. BaCO3 và HCl
B. FeCl3 và Ba(OH)2
C. Na2CO3 và KNO3 
D. CuCl2 và KOH
17. Chất tác dụng với nước cho một dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh, phenolphtalein từ không màu chuyển màu hồng là:
A. P2O5
B. CO2
C. K2O
D. Al2O3
18. Hãy ghép các hợp chất vô cơ ở cột B với cột A cho phù hợp rồi điền kết quả vào cột C.
A.
C. Kết quả
B. Chất vô cơ
1) Oxit
2) Axit
3) Bazo
4) Muối
1- e
2- d
3- b
4- c
a) NaOH, Ba(OH)2, SO2, P2O5, H2SO4
b) NaOH, Ba(OH)2, KOH, Al(OH)3
c) NaNO3, Ca(HCO3)2, CuCl2, NaCl
d) HCl, H2SO4, H2S, HNO3, H2SO3
e) CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, K2O
Phần II. Tự luận
19.Viết dãy hoạt động hóa họa của một số kim loại. Cho biết ý nghĩa của dãy hoạt động đó.
Trả lời:
- Dãy HĐHH của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
- Ý nghĩa của dãy HĐHH trên:
+ Mức độ HĐHH của các kim loại giảm dần từ trái qua phải: 
VD Mg HĐHH mạnh hơn Al; Al HDDHH mạnh hơn Fe
+ Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng hidro.
VD: Na + H2O -> NaOH + H2
+ Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch a xít( HCl, H2SO4 loãng) giải phóng khí H2
VD: 2Al + 6HCl -> 2 AlCl3 + 3H2
+ Kim loại đứng trước ( trừ Na, K) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
VD: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
20. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:
a) Fe Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
1)
2) Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O
3) Fe2(SO4)3 + 3NaOH 2Fe(OH)3 + 3NaSO4
4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
5) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
b) CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaSO3 SO2 H2SO3
1) CaCO3 CaO + CO2
2) CaO + H2O Ca(OH)2
3) Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
4) CaSO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2
5) CO2 + H2O H2SO3 
c) Al Al2O3 Al2(SO4)3 Al(OH)3 Al2O3 Al
	1) Al + O2 Al2O3
2) Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
3) Al2(SO4)3 +6 NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O
5) 2Al2O3 4Al + 3 O2
d) Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2
1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
3) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
4) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
5) Fe + HCl FeCl2 + H2
21. Hoà tan hoàn toàn 9,2g hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ a(g) dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc).
a) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b) Tính a?
bài giải
 a)Ta có phương trình phản ứng:
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2)
- Theo đầu bài khí thoát ra là ở PT (1) : nH2 = = 0,05 (mol)
- Theo (1) ta có: số mol của Mg = số mol H2 = 0,05 (mol)
=> mMg = 0,05 . 24 = 1,2(g)
=> mMgO = 9,2 - 1,2 = 8(g)
b) Theo ( 1) ta có: nHCl = 2nMg = 2. 0,05 = 0,1 ( mol)
Mà nMgO = = 0,2 ( mol)
 Theo ( 2) nHCl = 2nMgO = 0,2 .2 = 0,4 (mol)
=> Số mol HCl đã tham gia phản ứng là: 0,1+ 0,4 = 0,5 (mol) 
=> mHCl = 0,5 . 36,5 = 18,25( g)
Vậy khối lượng a là:
 mHCl = = 2,7(g)
22. Có những loại phân bón hóa học: NH4NO3, (NH4)2HPO4, Ca3(PO4), KNO3 . Hãy săp xếp những phân bón này thành 2 nhóm phân bón đơn , phân bón kép và gọi tên.
Trả lời: + Phân bón đơn gồm: 
	NH4NO3 : Amoni nitrat
Ca3(PO4): Caxi phot phat
+ Phân bón kép gồm:
(NH4)2HPO4: Amoni hidro phatphat
KNO3 : Kali nitorat
23. Nêu tính chất hóa học của o xit bazo? Viết PTHH minh họa.
Trả lời: p
.
Gồm 3 t/c: + Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazo (kiềm)
 Na2O + H2O -> NaOH
+ Tác dụng với dung dịch a xit tạo thành muối và nước:
 CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
+ Tác dụng với o xít a xit tạo thành muối.
BaO + CO2 -> BaCO3
24. Cho 28 g kim loại sắt phản ứng vừa đủ với 100 g dung dịch a xit HCl.
a) Tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc? 
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng/
Bài giải
 a)Theo đề bài ta có: nFe = = 0,5 ( mol)
PTPU: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
- Theo PT: Số mol Fe = số mol H2 = 0,5 mol
VH2 = 0,5 . 22,4 = 11,2(l)
b) dung dịch thu được sau Pư là FeCl2
Theo pt : số mol Fe = số mol FeCl2 = 0,5 (mol)
=> mFeCl2 = 0,5 . 127 = 63,5(g)
=> mdd= ( 28+ 100) – 2 = 126(g)
C% FeCl2 = = 50,4 %
25. Hòa tan hoàn toàn 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 0,5M người ta thu được 2,24lit khí(đktc).
a) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng?
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng và khối lượng muối tạo thành sau phan ứng?
Bài giải.a) Khi cho hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 thì chỉ có Zn tham gia phản ứng. Khối lượng chất rắn sau phản ứng chính là khối lượng của Cu.
 	nZn = = o,1 (mol)
PTPU: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 (1)
Theo Pt(1): nZn = nH2 = 0,1 mol
mZn = 0,1 .65 = 6,5( g)
mCu = mhh - mZn 
= 10,5 – 6,5 = 4(g)
b) Theo (1) ta có: nH2 = nH2SO4 = nZnSO4 = 0,1 mol
=> VH2SO4 = = = 0,2 (l)
=> mZnSO4 = 0,1. 161 =16,1(g)

File đính kèm:

  • docde cuong on tap hoa ki 1.doc
Giáo án liên quan