Đề cương học kì I Hóa học 11

Chương nitơ photpho

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Câu nào sai trong các câu sau:

A. phân tử nitơ bền ở điều kiện thường

B. phân tử nitơ có 2 kiên kết ba gữa hai nguyên tử

C. phân tử nitơ còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết

D. phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn

Câu 2. Trong công nghiệp nito được điều chế bằng cách nào sau đây:

A.dùng than nóng đỏ tác dụng hết với oxi của không khí

B. dùng đồng để oxi hóa hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao

C. hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn

D. dùng hidro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ cho nước ngưng tụ

Câu 3. Câu nào sau đây sai

A. Amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước

B. Amoniac là một bazơ

C. đốt cháy NH3 không có xúc tác N2 và H2O

D. phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch

Câu 4. Chất có thể làm khô NH3 là:

A. H2SO4đặc B. CaCl2 C. CuSO4 khan D. KOH khan

Câu 5. Câu nào sai trong các câu sau:

A. Dd NH3 có tính chất của 1 bazo, do đó nó có thể tác dụng với dd axit

B. Dd NH3 tác dụng với dd muối của mọi kim loại

C. Dd NH3 tác dụng với dd muối của kim loại mà hidroxit của nó không tan trong H2O.

D. Dd NH3 hòa tan được 1 số hidroxit và muối ít tan của Ag+, Cu2+, Zn2+.

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương học kì I Hóa học 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương học kì I hóa học 11
Chương nitơ photpho
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Câu nào sai trong các câu sau:
A. phân tử nitơ bền ở điều kiện thường
B. phân tử nitơ có 2 kiên kết ba gữa hai nguyên tử
C. phân tử nitơ còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết
D. phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn
Câu 2. Trong công nghiệp nito được điều chế bằng cách nào sau đây:
A.dùng than nóng đỏ tác dụng hết với oxi của không khí
B. dùng đồng để oxi hóa hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao
C. hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn 
D. dùng hidro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ cho nước ngưng tụ
Câu 3. Câu nào sau đây sai
A. Amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
B. Amoniac là một bazơ
C. đốt cháy NH3 không có xúc tác N2 và H2O
D. phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch
Câu 4. Chất có thể làm khô NH3 là:
A. H2SO4đặc 	B. CaCl2	C. CuSO4 khan	D. KOH khan
Câu 5. Câu nào sai trong các câu sau:
A. Dd NH3 có tính chất của 1 bazo, do đó nó có thể tác dụng với dd axit
B. Dd NH3 tác dụng với dd muối của mọi kim loại
C. Dd NH3 tác dụng với dd muối của kim loại mà hidroxit của nó không tan trong H2O.
D. Dd NH3 hòa tan được 1 số hidroxit và muối ít tan của Ag+, Cu2+, Zn2+.
Câu 6. Dung dịch NH3 có thể hòa tan Zn(OH)2 là do:
A. Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính	B. Zn(OH)2 là một bazo ít tan.
C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành với NH3 phức chất tan
D. NH3 là hợp chất có cực và là 1 bazo yếu 
Câu 7. Muối amoni là chất điện li thuộc loại nào
A. yếu	B. trung bình	C. mạnh	D. tất cả đều đúng 
Câu 8. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh. Vì
A. Muối amoni chuyển thành màu đỏ
B. thoát ra 1 chất khí không màu mùi khai và xốc 
C. thoát ra chất khí màu nâu đỏ
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi
câu 9.Hiện tượng nào xảy ra khi cho NH3 đi qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng
A. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng
B. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ có hơi nước ngưng tụ
C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ
D. bột CuO không đổi màu
Câu 10. Một nguyên tố R có hợp chất với hidro là RH3. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng R. nguyên tố R đó là:
A. Nito	B. Photpho	C. vannadi	D. kết quả khác 
Câu 11. Người ta có thể điều chế nito từ phản ứng sau:
(NH4)2Cr2O7 à Cr2O3 + N2 + 4 H2O . biết nhiệt phân 32gam muối thu được 20gam chất rắn. hiệu suất của pư này là
A. 90%	B. 100%	C. 91%	D. kết quả khác 
Câu 12. Câu nào sau đây sai
A. Axit nitric là chất lỏng không màu, mùi hắc tan có hạn trong nước
B. N2O5 là anhidrit của axit nitric
C. HNO3 là một trong những hóa chất cơ bản và qua trọng
D. Dung dịch HNO3 có tính opxxi hóa mạnh
Câu 13. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh Cu vào dd HNO3 loãng:
A. không có hiện tượng gì
B. dung dịch có màu xanh, khí H2 bay ra.
C. dung dịch có màu xanh, khí màu nâu đỏ bay ra.
D. dung dịch có màu xanh, khí không màu hóa nâu trong không khí
Câu 14. Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính.
A. NaNO3, H2SO4đặc	B. N2 và H2 	 
C. NaNO3 , N2, H2, HCl 	D. AgNO3, HCl
 Câu 15. Cặp oxit và axit nào sau đây tương ứng với nhau:
A. SO3, H2SO3 	B. SO2, H2SO4	C. NO, HNO2	D. N2O5, HNO3
Câu 16. Cho HNO3 đặc vào than nóng có khí bay ra là:
A. CO2	B. NO2	C. hỗn hợp CO2, NO2	D. không có khí bay ra
Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 6,5gam Zn vào dd HNO3 thu được 4,48 lít khí(đktc). Vậy nồng độ axit này thuộc loại nào:
A. đặc	B. loãng	C. rất loãng	D. không xác đinh được
Câu 17. Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo ra 1 khí có tính chất nào sau đây:
A. không màu	B. màu nâu đỏ
C. không hòa tan trong H2O	D.có mùi khai
Câu 18. Thể tích (đktc) NH3 cần dùng để điều chế 6300kg HNO3 nguyên chất là:
A. 2240cm3	B. 2240m3	C. 2240dm3	D. không tính được
Câu 19.Thể tích khí N2 thu được khi nhiệt phân 40gam NH4NO3 là:
A. 4,49lit	B. 44,8 lit	C. 14 lit	D. 22,5 lit
Câu 20. Nếu toàn bộ quá trình điều chế HNO3 có hiệu suất 80% thì từ 1mol NH3 sẽ thu được lượng NH3 là:
A. 63g	B. 50,4g	C. 78,75g	D. kết quả khác
Câu 21. Đưa tàn đóm vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng gì:
A. tàn đóm tắt ngay	B. tàn đóm cháy sáng
C. không có hiện tượng gì	D. có tiếng nổ
Câu 22. Cho 1,86gam hợp kim Al và Mg vào dung dịch HNO3 dư thấy có 500 ml (đktc) khí N2O duy nhất bay ra khối lượng Mg trong 1,86g hợp kim này là:
A. 2,4g	B. 0,24g	C. 0,36g	D. 0,08g
Câu 23. Cho 13,5g Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lit dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối hơi so với hidro là 19,2. Nồng độ mol của dd axit lúc ban đầu là:
A. 0,05M	B. 1,03M	C. 0,86M	D. 0,9M
Câu 24. Có 3 lọ hóa chất riêng biệt chứa các dung dịch sau HCl, HNO3, H2SO4 không có nhãn. Dùng các chất nào sau đây để nhận biết:
A. muối tan của bari, kim loại đồng	B. giấy quỳ tím, dung dịch bazo
C. dùng muối tan của bạc	D. dung dịch phenolphtalein, giấy quỳ
Câu 26. Phản ứng nào sau đây sai:
A. 4P + 5O2 à 2P2O5	B. 2PH3 + 4O2 à P2O5 + 3H2O
C. PCl3 + 3H2O à H3PO3 + 3HCl	D. P2O3 + H2Oà H3PO4
Câu 27. Trong pthh sau: H2PO4 + P à H3PO4 + SO2 + H2O . Hệ số của P là
A. 1	B. 2	C. 4	D. 5
Câu 28. trộn 50ml dung dịch H3PO4 1M với V mldd KOH 1M thu được muối trung hòa . Giá trị của V là:
A. 200ml	B. 170ml	C. 150ml	D. 300ml
Câu 29. Cho 1,98gam (NH4)2SO4 tác dụng với dd NaOH thu được 1 sản phẩm khí. Hòa tan khí này vào dd chứa 5,88gam H3PO4. muối thu được là
A. NH4H2SO4	B. (NH4)2HPO4 	
C. (NH4)3PO4 	D. không xác định được
Chương cacbon - silic
Câu 30. cho hỗn hợp gồm Si, Al. Hỗn hợp này tác dụng với dãy các dd nào sau đây 
A. HCl, HF	B. KOH, NaOH	C. Na2CO3, NaHCO3	D. BaCl2, AgNO3
Câu 31. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo sản phẩm đều là chất khí
A. C và CuO	B. CO2 và NaOH	C. CO và Fe2O3	D. C và H2O
Câu 32. a/ Cho khí CO2 tan vào trong nước cất có pha vài giọt quỳ tím, dung dịch có màu nào
A. xanh	B. đỏ	C. tím	D. không màu
Câu 32 b/ Sau khi đun nóng 1 thời gian thì dd có màu nào
A. xanh	B. đỏ	C. tím	D. không màu
Câu 33. Để phòng nhiểm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp thụ nào sau đây
A. CuO và MnO2	B. CuO và MgO	C. CuO và Fe2O3	D. than hoạt tính
Câu 34. Để phân biệt khí CO2 và SO2, có thể dùng
A. dd Ca(OH)2 	B. dd brom	C. dd NaOH	D. dd KNO3
Câu 35. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 , Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lit	B.2,24lit	C. 3,36lit	D. 4,48lit
Câu 36. Có 4 chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4, chỉ dùng thêm 1 cặp chất nào sau đây để nhận biết 
A. H2O và CO2 	B. H2O và NaOH	C. H2O và HCl	D. H2O và BaCl2
Câu 37. khí CO2 không thể dập tắt đám cháy nào sau đây:
A. Magie	B. cacbon	C. photpho	D. Mêtan
Câu 38. Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn
A. CO	B. CO2	C. NO2	D. SO2
Câu 39. Khí CO không khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao
A. CuO	B. CaO	C. PbO	D. ZnO
Câu 40. Kim cương và than chì được tạo nên cùng 1 nguyên tố cacbon nhưng kim cương rất cứng và than chì rất mềm. Đó là do:
A. liên kết trong kim cương là liên kết cộng hóa trị
B. Trong than chì có elctrron linh động
C. kim cương có cấu tạo tinh thể nguyên tử với mỗi nguyên tử cacbon có trạng thái lai hóa sp3 ở nút mạng , còn than chì có cấu trúc lớp
D. cả A và B
Câu 41. Dẩn luồng khí CO qua hỗn hợp các chất Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 đun nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe	B.Al, Cu, Mg, Fe 	
C. Al2O3, Cu, Mg, Fe	D. Al2O3, Cu, MgO, Fe2O3 
Câu 42. Để loại bỏ SO2 trong CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. dd Ca(OH)2	B. CuO	C. dd brom	D. dd NaOH
Câu 43. Thổi khí CO2 vào dung dịch NaOH muối tạo ra theo thứ tự là:
A. NaHCO3 , Na2CO3	B. Na2CO3 , NaHCO3	
C. Na2CO3	D. không xác định được 
Câu 44. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 thu được muối nào
A. Ca(HCO3)2	B.CaCO3 	C.Ca(HCO3)2, CaCO3 	D. không xác định
Câu 45. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách 
A. đun SiO2 với NaOH nóng chảy	B. cho SiO2 tác dụng với NaOH loãng
C. Cho K2SiO3 tác dụng với dd NaHCO3	D. cho Si tác dụng với NaCl 
Câu 46. Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai:
A. Si + 2F2 à SiF4 	B. SiO2 + HCl à SiCl4 + H2O
C. Si + 2NaOH à Na2SiO3 + H2 	D. SiO2 + 4HF à SiF4 + 2H2O
Câu 47. Oxit axit nào sau đây không tan trong nước:
A. SO2	B. CO2	C. SiO2	D. N2O5
Câu 48. Hợp chất nào sau đây của cacbon dùng làm thuốc giãm đau dạ dày do thừa axit
A. CaCO3	B. Ca(OH)2	C. Na2CO3	D. NaHCO3
Câu 49. Hấp thụ hết V lit khí CO2 (đktc) vào 500ml dd Ca(OH)2 1M thấy có 25 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 5,6lit	B. 16,8lit	C. 11,2lit	D. 5,6lit và 16,8lit
 Câu 50. Hấp thụ hết V lit khí CO2 (đktc) vào 100ml dd Ba(OH)2 có pH = 14 thấy có 3,94 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,448lit	B. 1,792lit	C. 0,75lit	D. 0,448lit và 1,792lit 
II. Phần tự luận
Bài tập : Thực hiên các sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ đk nếu có)
Câu 1. N2à NOàNO2 àHNO3 àCu(NO3)2 à Cu(OH)2 à CuO
Câu 2. CuO à N2 à NH3 à NH4Cl à NH4NO3 à N2O
Câu 3. N2 à NH3 àNH4NO3 à NH3 à NH4NO2 àN2
Câu 4. NO à NO2 à HNO3 à Fe(NO3)3 à NaNO3 à NaNO2
Câu 5. P àPH3 à P2O5 à H3PO4 àNa3PO4 à Ag3PO4 
Câu 6. C àCO àCO2 àNa2CO3 àNaHCO3 à Na2CO3
Câu 7. C àCO2 àCa(HCO3) à CaCO3 à CO2 àCO
Câu 8. SiO2 à Si à SiO2 à Na2SiO3 àH2SiO3 à K2SiO3
Câu 9. Si à Mg2Si à SiH4 àSiO2 àSi àSiF4
Bài tập: nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhản
Bài 1. NaOH, NaCl, NaNO3, HCl, H3PO4
Bài 2. HCl, HNO3 , NaCl, Na3PO4, NaNO3
Bài 3. HCl, H3PO4, KNO3, Na2SO4
Bài 4. NH4Cl, (NH4)2SO4, NH3, NH4NO3
Bài 5. nhận biết các khí sau SO2, CO2 , N2, H2
Bài tập: hỗn hợp các kim loại

File đính kèm:

  • docde cuong on tap HK I TN Tl.doc
Giáo án liên quan