Đề Cương Bồi Dưỡng Hóa 8 - Chu Thị Mai

2. Khi biết tỷ lệ về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất

Ví dụ: 1. Khi phân tích một hợp chất ta được kết quả :

 Hiđrô chiếm một phần về khối lượng, oxi chiếm 8 phần về khối lượng. XĐ CTHH của hợp chất.

 2. Tìm CTHH của một oxit sắt biết PTK: 160; Tỷ số khối lượng mFe : mO = 7:3

 3. XĐ CTHH oxit của S biết Tỷ số khối lượng mS : mO = 2 : 3

3. Khi biết thành phần % các nguyên tố trong hợp chất

Ví dụ: Hợp chất A chứa 3 nguyên tố: Ca, C, O với tỷ lệ Ca chiếm 40%; C: 12%; O: 48%. Tìm công thức phân tử của hợp chất A ?

Bài tập điền bảng:

 

doc16 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 2846 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Cương Bồi Dưỡng Hóa 8 - Chu Thị Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NaCl 0.5M, để thu được dd NaCl 0.6M? (20 ml)
Cần pha bao nhiêu ml dd NaOH khối lượng riêng 1.26 g/ml vào bao nhiêu ml dd NaOH khối lượng riêng 1.06 g/ml, để thu được 600 ml dd NaOH có khối lượng riêng 1.16 g/ml. Vdd sau khi pha trộn thay đổi không đáng kể.
 2. Bài tập:
Trộn 500 g dd HCl 3% vào 300 g dd HCl 10% thì thu được dd mới có nồng độ bao nhiêu % ?
Pha 300 ml dd NaOH 1M vào 200 ml dd NaOH 1.5M. Tính nồng độ mol/l và C % của dd thu được? Cho tỷ khối của dd là 1.05
Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M để khi trộn với 500 ml dd HCl 1M thì thu được dd HCl 1.2M (Giả sử V dd không đổi sau khi trộn)
Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2.5M và bao nhiêu ml dd HCl 1M để khi pha trộn chúng với nhau thu được 600 ml dd HCl 1.5M? V dd sau khi trộn thay đổi không đáng kể.
Có hai lọ đựng dd HCl: Lọ thứ nhất có nồng độ 1M; lọ thứ 2 có nồng độ 3M . Hãy pha thành 50ml dd HCl 2M từ hai dd trên?
A: dd HCl 0.3M; B: dd HCl 0.6M
Nếu trộn A và B theo tỷ lệ về thể tích 2 : 3 thì thu được dd C có nồng độ mol/l là bao nhiêu?
Phải trộn A và B theo tỷ lệ về thể tích nào để thu được dd có nồng độ 0.4M?
Có một dd a xit hữu cơ 0.2M và một dd của a xit đó có nồng độ 1M . Phải trộn V của 2 dd đó như thế nào để thu được dd mới có nồng độ 0.4M ?
Trộn lẫn 252 g dd HCl 0.5M (D = 1.05 g/ml) vào 480ml dd HCl 2M. Tính nồng độ mol/l của dd sau khi trộn
3. Bài tập nâng cao:
Cần dùng bao nhiêu ml dd KOH 4% (D = 1.05 g/ml) và bao nhiêu ml dd KOH 10% (D = 1.12 g/ml) để thu được 1.5 lit dd KOH 8% (D = 1.1 g/ml)
Trong phòng TN có một lọ đựng 150 ml dd HCl 10% , có d = 1.047 g/ml và lọ khác đựng 250 ml dd HCl 2M. Trộn 2 dd a xit này với nhau ta được dd HCl (dd A). Tính CM của ddA?
Tính tỷ lệ thể tích dd HCl 18.25% (d = 1.2 g/ml) và V dd HCl 13% (d = 1.123 g/ml) để pha thành dd HCl 4.5 M?
Cần bao nhiêu ml dd NaOH 10.5% (D = 1.11 g/ml) và bao nhiêu ml dd NaOH 40% ( D = 1.44 g/ml) để pha thành 2 lit dd NaOH 20% (D = 1.22 g/ml)? 
Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào dd H2SO4 10% để được 100 gam dd H2SO4 20%
Xác định lượng SO3 và lượng dd H2SO4 49% để được 450 gam dd H2SO4 73.5%
II. Bài toán pha loãng hay cô đặc một dd (cho thêm H2O hay chất tan vào dd )
 Loại toán này có thể áp dụng công thức pha loãng hay cô đặc dd để giải. Tuy nhiên có thể áp dụng phương pháp đường chéo để giải nhanh, lúc này có thể xem: - H2O thêm vào hay bay hơi là một dd có nồng độ 0%
 - Chất tan nguyên chất cho thêm là một dd có nồng độ 100%
1. Ví dụ:
Phải thêm bao nhiêu gam H2O vào 200 g dd KOH 20% để thu được dd KOH 16%?
Hòa tan thêm 10 g muối ăn vào 100g dd muối ăn 8%. Tính C% muối ăn trong dd mới?
Tính khối lượng KCl và khối lượng H2O cần phải lấy để pha chế thành 250g dd KCl 6%?
Có 30g dd NaCl 20%. Tính C% dd thu được khi: 
Pha thêm 20g H2O,
Cô đặc dd để chỉ còn 25g?
Trộn x gam H2O vào y gam dd HCl 30% được dd HCl 12%. Tính tỷ lệ ? 
2. Bài tập:
Cần thêm bao nhiêu gam H2O vào 600g dd NaOH 18% để được dd NaOH 15%?
Cần hòa tan thêm bao nhiêu gam muối ăn vào 800g dd muối ăn 10% để được dd muối ăn 20%?
Thêm 150g H2O vào 350g dd NaOH 20%. Tính C% của NaOH trong dd mới?
Có 150g dd KOH 5% (ddA)
Cần phải trộn thêm vào ddA bao nhiêu gam ddKOH 12% để thu được dd KOH 10%
Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào ddA để thu được dd KOH 10%?
Làm bay hơi H2O ddA thu được dd KOH 10%. Tính khối lượng H2O bay hơi?
Phải pha thêm H2O vào dd H2SO4 50% để thu được dd H2SO4 20%. Tính tỷ lệ khối lượng H2O và khối lượng dd H2SO4 phải dùng?
Có 16 ml ddHCl nồng độ 1.25M (ddA)
Cần phải cho thêm bao nhiêu ml H2O vào ddA để được dd HCl 0.25M?
Nếu trộn ddA với 80ml dd HCl xM thì cũng được dd có nồng độ 0.25M. Tính x?
(Giả thiết sự pha trộn không làm thay đổi V chất lỏng)
Tính số ml H2O cần thêm vào 250 ml dd 1.25M để tạo thành dd 0.5M? Giả sử sự hòa tan không làm thay đổi đáng kể V dd
Phải hòa tan bao nhiêu ml H2O vào 300 ml dd H2SO4 2.5M để thu được dd H2SO4 0.1M?
Tính số ml H2O cần thêm vào 2l dd NaOH 1M để thu được dd NaOH 0.1M 
 Làm bay hơi 500ml dd HNO3 20% (D = 1.2 g/ml) để chỉ còn 300g dd. Tính nồng độ % của dd này?
 Tính số ml dd NaOH 2.5% (D = 1.03 g/ml) điều chế được từ 80 ml dd NaOH 35% (D = 1.38 g/ml)
 Hòa tan 1 mol NaOH rắn vào dd NaOH 0.5M thì thu được dd NaOH 1.5M. Tính V dd NaOH trước và sau khi cho thêm NaOH rắn ? Biết rằng khi cho 20g NaOH rắn vào H2O làm tăng V lên 5 ml.
 Để pha 1 lit dd NaOH 4M từ dd NaOH 2M và xút rắn. Cần bao nhiêu mol NaOH rắn và bao nhiêu lit dd NaOH 2M? Biết rằng cứ 1 mol NaOH rắn khi tan vào H2O làm V tăng lên 0.01 lit.
III. Pha trộn dd có chất tan khác nhau nhưng không xảy ra phản ứng hóa học
1. Cho dd I H2SO4 85%; dd II HNO3 x%
Tính tỷ lệ khối lượng dd I và khối lượng dd II cần trộn để được dd III trong đó H2SO4 có nồng độ 60%; HNO3 20%?
Tính x?
Tính V dd NaOH 1M để trung hòa hoàn toàn 10g dd III?
Giải:
Cách 1: Gọi mdd I: m1; mdd II: m2; mdd III: m1 + m2
 a. Khối lượng H2SO4 trong dd I = Khối lượng H2SO4 trong dd III:
 (1)
 b. Khối lượng HNO3 trong dd II = Khối lượng HNO3 trong dd III:
 (2)
 Từ (1) và (2) x = 68%
 c. 
Cách 2: áp dụng phương pháp đường chéo
toán xác định công thức hóa học
dựa theo phương trình hóa học
1. Các bước trình bày:
Đặt công thức chất đã cho.
Đặt ẩn là số mol 1 chất đã cho, lập PTHH rồi tính số mol các chất có liên quan.
Lập hệ phương trình, giải hệ nguyên tử khối nguyên tố chưa biết tên nguyên tố, tên chất.
2. Các dạng: Bài tập xác định tên kim loại được quy về các dạng sau:
Cấu hình electron của nguyên tử kim loại Z tên kim loại.
Tính trực tiếp khối lượng mol của kim loại, đối chiếu bảng tuần hoàn tên kim loại.
Tính khoảng xác định của kim loại M: (a<M<b), tính chất kim loại, bảng tuần hoàn tên kim loại.
Lập hàm số M = f(n), trong đó n = 1,2,3,4 (hóa trị KL), bảng tuần hoàn giá trị M chấp nhận tên kim loại.
Xác định tên 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ hoặc trong 1 phân nhóm thông qua giá trị tên kim loại.
Nếu không xác định được chính xác giá trị , có thể xác định khoảng biến thiên của : a<<b, tính chất kim loại, bảng tuần hoàn tên kim loại.
3. Ví dụ:
Cho 28 gam 1 kim loại hóa trị III tác dụng hết với khí clo thì thu được 81,25 gam muối clorua. Xác định tên kim loại trên?
Giải:
Cách 1: Gọi M là kim loại hóa trị III, có số mol: a, NTK: A.
Ta có phương trình: 2M + 3Cl2 2MCl3
 a mol a mol
Ta có: A = 56
 Vậy A là kim loại Fe.
Cách 2: Theo phương trình:
Cứ 1 mol kim loại M phản ứng khối lượng tăng: 106.5 gam
 a mol kim loại M phản ứng khối lượng tăng: 81.25 – 28 = 53.25 gam.
	a = 0.5 mol.
Khối lượng mol của M = = 56 gam
 Vậy A là kim loại Fe.
Cách 3:
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
 Khối lượng của Cl2 = 81.25 – 28 = 53.25
 Số mol Cl2 = = 0.75 (mol)
Theo phương trình nM = . n clo = 0.75 = 0.5 mol
Khối lượng mol của M = = 56 gam.
Cách 4:
nM = nMCl= 
Theo PTPƯ: nM = nMCl
Ta có:
 = M = 56 
4. Bài tập:
Hòa tan hoàn toàn 3.6 gam 1 kim loại hóa trị II = dd HCl thu được 3.36 lit khí (đktc). Xác định tên kim loại đã dùng.
Hòa tan hoàn toàn 2.8 gam 1 kim loại hóa trị II = dd HCl thu được 1.12 lit. Xác định tên kim loại đã dùng.
Cho 1.68 gam 1 kim loại hóa trị II vào 1 lượng dd HCl. Sau khi phản ứng xong nhận thấy khối lượng dd sau PƯ nặng hơn khối lượng dd ban đầu là 1.54 gam. Xác định kim loại đã dùng.
Cho 8 gam oxit của 1 kim loại hóa trị III tác dụng hết với 300 ml dd HCl 1M. Xác định tên kim.
Cho 18 gam 1 kim loại hóa trị III tác dụng hết với 11.2 lit O2 (đktc). Xác định tên kim.
Khi khử 1.16 gam oxit của một kim loại (trong đó kim loại có hóa trị cao nhất), cần dùng 336cm3 khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại.
Để hòa tan 2.4 gam oxit 1 kim loại hóa trị III cần dùng 2.19 gam HCl. Xác định oxit trên.
Hòa tan 5.1 gam oxit của một kim loại hóa trị III bằng 54.75 gam dd axit HCl 20%. Hãy tìm công thức của oxit kim loại trên.
Xác định nguyên tố A hóa trị III trong hợp chất với oxi, biết rằng cứ 6.4 gam oxit của A tác dụng vừa đủ với 0.4 lit dd HCl 0.6 M. 
Xác định nguyên tố R hóa trị III. Biết oxit của nó có khối lượng 40.8 gam cho tác dụng với dd HCl dư thu được 106.8 gam muối. 
Để hòa tan hoàn toàn 4.48 gam 1 oxit kim lọai hóa trị II, phải dùng 100 ml dd H2SO4 0.8M. Đun nhẹ dd thu được thấy xuất hiện tối đa 1 lượng tinh thể ngậm nước nặng 13.76 gam.
Tìm CTHH của oxit đã dùng? (CaO)
Tìm CTHH của muối ngậm nước? (CaSO4. 2H2O)
 Hòa tan hoàn toàn1.44 gam kim loại hóa trị II bằng 250 ml dd H2SO4 0.3M. Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60 ml dd NaOH 0.5M. Hỏi đó là kim loại gì? (Mg)
 Cho 1 g hợp chất sắt clorua chưa biết hóa trị vào 1 dd AgNO3 lấy dư thu được 1 kết tủa trắng, đem sấy khô và cân nặng 2.65 gam. Xác định công thức của sắt clorua? (FeCl3)
 Cho 5.4 gam 1 hồn hợp 2 kim loại hóa trị II và III tác dụng với dd H2SO4 loãng, khí tỏa ra là 10.08 lit (đkc). Khối lượng nguyên tử của kim loại đầu nhỏ hơn khối lượng nguyên tử của kim loại sau là 3 lần.Tỷ lệ mol của hỗn hợp là 3 : 1. Hãy xác định kim loại có trong hỗn hợp? 
 Hòa tan hoàn toàn 18.46 gam muối sunfat của kim loại hóa trị I vào nước, thu được 500ml dd A. Cho toàn bộ ddA tác dụng với dd BaCl2 dư, thu được 30.29 gam 1 muối sunfat kết tủa.
Tìm CTHH của muối đã dùng? (Na2SO4)
Tính nồng độ mol/lit của dd A? (0.26M)
 Hòa tan 49.6 gam hỗn hợp gồm 1 muối sunfat và 1 muối cacbonat của cùng 1 kim loại hóa trị I vào nước, thu được dd A. Chia ddA thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dd H2SO4 thu được 2.24 lit khí (đktc) 
Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dd BaCl2 thu được 43 gam kết tủa.
Tìm công thức 2 muối ban đầu? (Na2SO4, Na2CO3)
Tính % khối lượng các muối trên trong hỗn hợp? (57.25; 42.75)
 Cho 100 gam hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại A có hóa trị II và III tác dụng hoàn toàn với 1 dd NaOH lấy dư. Biết khối lượng của hyđroxit kim loại hóa trị II là 19.8 gam và khối lượng muối clorua của kim loại hóa trị II = 0.5 khối lượng mol của A.
Xác định kim loại A? (Fe)
Tính % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp? (27.94; 72.06)
 Khử hoàn toàn 2.4 gamhỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng H2 thu được 1.76 gam kim loại. Hòa tan kim loại đó bằng dd H

File đính kèm:

  • docDe cuong BD H8.doc