Đề bài trắc nghiệm khách quan môn Toán lớp 9
A.Hàm số luôn đồng biến .
B.Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc toạ độ.
C.Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8. D.Đồ thị cắt trục tung tại điểm -4.
5.Cho hàm số y = (m - 1)x - 2 (m 1), trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ?
A.Hàm số luôn đồng biến .
B.Hàm số đồng biến khi m < 1.
C.Đồ thị hàm số luôn cắt trục tung tại điểm -2 .
D.Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A (0; 2).
6.Cho hàm số y = 2x + 1. Chọn câu trả lời đúng
A.Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(0; 1).
B.Điểm M(0; -1) luôn thuộc đồ thị hàm số.
C.Đồ thị hàm số luôn song song với đường thẳng y = 1 - x.
D.Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.
7.Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ?
hi m bằng: A. – 2. B. 2. C. . D. 6.Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ). B. ( - 1; 1). C. ( 1; - 1 ). D. (1; 0 ). 7.Hàm số y = x2 đồng biến khi x > 0 nếu: A. m < . B. m > . C. m > . D. m = 0. 8.Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m = 1. B. m ≠ -1. C. m = 0. D. mọi giá trị của m. 9.Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng A. 2. B. -19. C. -37. D. 16. 10.Phương trình mx2 – 4x – 5 = 0 ( m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi A. . B. . C. . D. . 11.Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ? A. –x2 – 4x + 4 = 0. B. x2 – 4x – 4 = 0. C. x2 – 4x + 4 = 0. D. cả ba câu trên đều sai. 12.Phương trình nào sau đây có nghiệm ? A. x2 – x + 1 = 0. B. 3x2 – x + 8 = 0. C. 3x2 – x – 8 = 0. D. – 3x2 – x – 8 = 0. 13.Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó: A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8. B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8. C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8. D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8. 14.Tổng hai nghiệm của phương trình x2 – 2x – 7 = 0 là: A. 2. B. – 2. C. 7. D. – 7. 15.Phương trình 2x2 + mx – 5 = 0 có tích hai nghiệm là A. . B. . C. . D. . 16.Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có một nghiệm bằng 1 thì: A. a + b + c = 0. B. a – b + c = 0. C. a + b – c = 0. D. a – b – c = 0. 17.Phương trình mx2 – 3x + 2m + 1 = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng A. . B. . C. . D. . 18.Cho hai số u và v thỏa mãn điều kiện u + v = 5; u.v = 6. Khi đó u, v là hai nghiệm của phương trình A. x2 + 5x + 6 = 0. B. x2 – 5x + 6 = 0. C. x2 + 6x + 5 = 0. D. x2 – 6x + 5 = 0. 19.Cho phương trình x2 – (a + 1)x + a = 0. Khi đó phương trình có 2 nghiệm là: A. x1 = 1; x2 = - a. B. x1 = -1; x2 = - a. C. x1 = -1; x2 = a. D. x1 = 1; x2 = a. 20.Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 + x – 1 = 0. Khi đó biểu thức x12 + x22 có giá trị là: A. 1. B. 3. C. -1. D. -3. Câu 21: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng? A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biến C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, Nghịch biến khi x < 0. D. Hàm số trên đồng biến khi x 0. Câu 22: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng? A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số. B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số. C. Xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên. D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên. Câu 23: Điểm M(-1;1) thuộc đồ thị hàm số y= (m-1)x2 khi m bằng: A. 0 B. -1 C. 2 D. 1 Câu 24: Cho hàm số y= . Giá trị của hàm số đó tại x = 2là: A. 2 B. 1 C. - 2 D. 2 Câu 25: Đồ thị hàm số y= đi qua điểm nào trong các điểm : A. (0 ; ) B. (-1; ) C. (3;6) D. ( 1; ) Câu 26: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( 2m+1)x + 2m = 0. Hệ số b' của phương trình là: A. m+1 B. m C. 2m+1 D. - (2m + 1); Câu 27: Điểm K() thuộc đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau? A. y = B. y = C. y = D. y = - Câu 28: Một nghiệm của p.trình 2x2 - (m-1)x - m -1 = 0 là: A. B. C. D. Câu 29: Tổng hai nghiệm của phương trình -15x2 + 225x + 75 = 0 là: A. 15 B. -5 C. - 15 D. 5 Câu 30: Tích hai nghiệm của p. trình -15x2 + 225x + 75 = 0 là: A. 15 B. -5 C. - 15 D. 5 Câu 31: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m+1)x + 4m = 0. Phương trình có nghiệm kép khi m bằng: A. 1 B. -1 C. với mọi m D. Một kết quả khác Câu 32: Biệt thức D' của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là: A. 13 B. 20 C. 5 D. 25 Câu 33: Một nghiệm của p.trình 1002x2 + 1002x - 2004 = 0 là: A. -2 B. 2 C. D. -1 Câu 34: Biệt thức D' của phương trình 4x2 - 2mx - 1 = 0 là: A. m2 + 16 B. - m2 + 4 C. m2 - 16 D. m2 +4 Câu 35: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0. Phương trình có 2 nghiệm khi: A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. Với mọi m. Câu 36: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 -mx -3 = 0 thì x1 + x2 bằng : A. B. C. D. Câu 37: Phương trình (m + 1)x2 + 2x - 1= 0 có hai nghiệm trái dấu khi: A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. m < - 1 Câu 38: Phương trình (m + 1)x2 + 2x - 1= 0 có hai nghiệm cùng dấu khi: A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. Cả A, B, C đều sai Câu 39: Một nghiệm của phương trình x2 + 10x + 9 = 0 là: A. 1 B. 9 C. -10 D. -9 Câu 40: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 - mx -5 = 0 thì x1. x2 bằng : A. B. C. D. Câu 41: Phương trình mx2 - x - 1 = 0 (m ≠ 0) có hai nghiệm khi và chỉ khi: A. m ≤ B. m ≥ C. m > D. m < Câu 42: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + x -1 = 0 thì x13+ x23 bằng : A. - 12 B. 4 C. 12 D. - 4 Câu 43: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0. Phương trình vô nghiệm khi: A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. Một đáp án khác Câu 44: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + x -1 = 0 thì x12+ x22 bằng: A. - 1 B. 3 C. 1 D. – 3 Câu 45: Cho hai số a = 3; b = 4. Hai số a, b là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau? A. x2 + 7x -12 = 0; B. x2 - 7x -12 = 0; C. x2 + 7x +12 = 0; D. x2 - 7x +12 = 0; Câu 46: P.trình (m + 1)x2 + 2x - 1= 0 có nghiệm duy nhất khi: A. m = -1 B. m = 1 C. m ≠ - 1 D. m ≠ 1 Câu 47: Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là: A. (1; -1); B. (1; -1); C. (-1 ; 1) D. (1; 1) Câu 48: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng. A. Hàm số trên đồng biến B. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. C. Hàm số trên đồng biến khi x 0. D. Hàm số trên nghịch biến. Câu 49: Nếu phương trình ax4 + bx2 + c = 0 ( a ≠ 0 ) có hai nghiệm x1, x2 thì A. x1+ x2 = B. x1+ x2 = C. x1+ x2 = 0 D. x1. x2 = Câu 50: Với x > 0 . Hàm số y = (m2 +3) x2 đồng biến khi m : A. m > 0 B. m 0 C. m < 0 D .Với mọi m Câu 51: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng : A. a =2 B a = -2 C. a = 4 D a =-4 Câu 52: Phương trỡnh 4x2 + 4(m- 1) x + m2 +1 = 0 cú hai nghiệm khi và chỉ khi : A. m > 0 B. m < 0 C. m 0 D.m 0 Câu 53: Giá trị của m để phương trình x2 – 4mx + 11 = 0 cú nghiệm kép là : A. m = B . C. m = D. m = Câu 54: Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0 Khi đó S + P bằng: A. 5 B . 7 C .9 D . 11 Câu 55 :Giá trị của k để phương trình x2 +3x +2k = 0 cú hai nghiệm trái dấu là : A. k > 0 B . k >2 C. k < 0 D. k < 2 Câu 56: Toạ độ giao điểm của (P) y =x2 và đường thẳng (d) y = - x + 3 A. M ( 2 ; 2) B. M( 2 ;2) và O(0; 0) C. N ( -3 ; ) D. M( 2 ;2) và N( -3 ; ) Câu 57: Hàm số y = (m +2 )x2 đạt giá trị nhỏ nhất khi : A. m -2 D . m -2 Câu 58 : Hàm số y = 2x2 qua hai điểm A( ; m ) và B ( ; n ) . Khi đó giá trị của biểu thức A = 2m – n bằng : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 59: Giá trị của m để phương trình 2x2 – 4x + 3 m = 0 có hai nghiệm phân biệt là: A. m B . m C. m Câu 60 : Giá trị của m để phương trình : mx2 – 2(m –1)x +m +1 = 0 có hai nghiệm là : A. m < B. m C. m D. m và m 0 Câu 61 : Giá trị của k để phương trình 2x2 – ( 2k + 3)x +k2 -9 = 0 có hai nghiệm trái dấu là: A. k 3 C. 0 <k < 3 D . –3 < k < 3 Câu 62 : Trung bình cộng của hai số bằng 5 , trung bình nhân của hai số bằng 4 thì hai số này là nghiệm của phương trỡnh : A. X2 – 5X + 4 = 0 B . X2 – 10X + 16 = 0 C. X2 + 5X + 4 = 0 D. X2 + 10X + 16 = 0 Câu 63 : Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có hai nghiệm x1 ; x2 thì bằng :A . B. C. D . Câu 64: Số nguyên a nhỏ nhất để phương trình : ( 2a – 1)x2 – 8 x + 6 = 0 có nghiệm là : A . a = 1 B. a = -1 C. a = 2 D a = 3 Câu 65 : Gọi x1 ;x2 là hai nghiệm của phương trình 3x2 - ax - b = 0 .Khi đó tổng x1 + x2 là : A. B . C. D . - Câu 66 : Hai phương trình x2 + ax +1 = 0 và x2 – x – a = 0 cú một nghiệm thực chung khi a bằng : A. 0 B 1 C . 2 D .3 Câu 67 : Giá trị của m để phương trỡnh 4x2 + 4(m –1)x + m2 +1 = 0 cú nghiệm là : A. m > 0 B . m < 0 C. m 0 D . m 0 Câu 68 : Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( -2 ; 1) . Khi đó giá trị của a bằng : A. 4 B. 1 C . D . Câu 69: Phương trình nào sau đây là vô nghiệm : A. x2 + x +2 = 0 B. x2 - 2x = 0 C. (x2 + 1) ( x - 2 ) = 0 D . (x2 - 1) ( x + 1 ) = 0 Câu 70: Phương trình x2 + 2x +m +2 = 0 có nghiệm khi : A m > 1 B . m -1 D m < -1 Câu 71: Cho 5 điểm A (1; 2); B (-1; 2); C (2; 8 ); D (-2; 4 ); E ; 4 ). Ba điểm nào trong 5 điểm trên cùng thuộc Parabol (P): y = ax2 A. A, B , C B . A , B , D C . B , D , E D . A , B , E Câu 72 : Hiệu hai nghiệm của phương trình x2 + 2x - 5 = 0 bằng : A. 2 B . - 2 C . – 2 D . 0 Câu 73 : Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình 2x2+x -3=0 Khi đó S. P bằng: A. - B. C. - D . Câu 74: Phương trình x2 – 2 (m + 1) x -2m - 4 = 0 cú một nghiệm bằng – 2. Khi đó nghiệm còn lại bằng : A. –1 B. 0 C . 1 D . 2 Câu 75 : Phương trình 2x2 + 4x - 1 = 0 có hai nghiệm x1 và x2. khi đó A =x1.x23 + x13x2 nhận giá trị là: A . 1 B C . D . Câu 76: Với x > 0 , hàm số y = (m2 +2 ).x2 đồng biến khi : A . m > 0 B . m 0 C. m < 0 D . mọi m Câu 77: Toạ độ giao điểm của (P) y = x2 và đường thẳng (d) y = 2x là : A. O ( 0 ; 0) N ( 0 ;2) C. M( 0 ;2) và H(0; 4) B. O ( 0 ; 0) và N( 2;4) D . M( 2;0 và H(0; 4) Câu 78 :Phương trình x2 + 2x + m -2 = 0 vô nghiệm khi : A. m > 3 B. m < 3 C . m ³ 3 D. m £ 3 Câu 79: Số nguyên a nhỏ nhất để phương trình : (2a – 1)x2 – 8x + 6 = 0 vô nghiệm là A. a = 2 B. a = -2 C. a = -1 D . a = 1 Câu 80: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 1 là : A. m = 3 B. m = -2 C . m = 1 D . m = - Câu 81: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt là : A. m =-5 B .m = 4 C. m = -1 D. Với mọi m Î ¡ Câu 82: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng âm là : A . m > 0 B m < 0 C . m ³ 0 D. m = -1 Câu 83: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình cú cùng dương là : A. m > 0 B. m < 0 C . m ³ 0 D. không có giá trị nào thoả mãn Câu 84: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu là : A. . m > 0 B m < 0 C . m ³ 0 D. không có giá trị nào thoả mãn Câu 84: Cho phươ
File đính kèm:
- cau hoi trac nghiem toan 9.doc