Đề 9 kiểm tra học kì 1 năm học 2007-2008 môn hoá - khối 12
Cu 1: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. CH3OH B. CH3CHO C. C2H5OH D. CH3COOH
Cu 2: Công thức nào sau đây là của phenol
A. C6H5- COOH B. C6H5 -OH C. CH2=CH-COOH D. C2H5NH2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2007-2008 TRƯỜNG THPTGIỒNG ÔNG TỐ MÔN HOÁ - KHỐI 12 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Mã đề: 493 Câu 1: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3OH B. CH3CHO C. C2H5OH D. CH3COOH Câu 2: Công thức nào sau đây là của phenol A. C6H5- COOH B. C6H5 -OH C. CH2=CH-COOH D. C2H5NH2 Câu 3: Cho 4 chất sau : andehit fomic, rượu metylic, glixerin, glucozơ .Chỉ dùng 1 chất thử nào sau đây có thể phân biệt được cả 4 chất trên A. Cu(OH)2 B. Ag2O/NH3. C. Na kim loại D. quỳ tím. Câu 4: Xét các chất hữu cơ (1) CH3 - CH2 - CHO (2) CH3 - CO - CH3 (3) CH2 = CH - CHO (4) CH º C- CH2OH Những chất nào cộng H2 (dư)/Ni,to cho sản phẩm giống nhau. A. (3), (4) , (2) B. (1), (2),(3), (4) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (4) Câu 5: Andehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2(Ni/t0).Qua 2 phản ứng này chứng tỏ andehit A. Chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. C. Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. Chỉ thể hiện tính khử. Câu 6: Hợp chất có công thức cấu tạo [ -NH-(CH2)5-CO-]n có tên là A. Tơ capron B. Tơ enang C. Tơ dacron D. Tơ nilon Câu 7: Đun 12 g axit axetic với 13,8 g rượu etylic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác ) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng , thu được 11 g este . Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 55% B. 62,5% C. 50% D. 75% Câu 8: Tính bazơ của các amin tăng dần theo thứ tự ở dãy A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3 B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3 NH2 C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3NH2 D. NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3 < C6H5NH2 Câu 9: Cho sơ đồ X, Y lần lượt là A. C6H5NO2 , C6H5NH3Cl B. C6H6, C6H5Cl C. C6H5Cl, C6H5ONa D. C6H6, C6H5NO2 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m g một rượu no đơn chức mạch hở , sau phản ứng thu được 13,2 g CO2 và 8,1 gam nước . Công thức của rượu no đơn chức là A. CH3OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. C2H5OH Câu 11: Chất nào sau đây tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường ( không đun nóng) (1) CH3CHO (2) Fomon (3) glycerin (4) glucoz (5) metylamin (6) axit fomic A. 1,2,3,4,6 B. 1,2,3 C. 3,4,6 D. 1,2,4,6 Câu 12: Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete có số mol bằng nhau (phản ứng hoàn toàn). CTPT 2 rượu là: A. CH3OH, C2H5OH B. C3H7OH,C4H9OH C. C2H5OH ,C3H7OH D. CH3OH, C3H7OH Câu 13: Cho 4,6 g một hợp chất hữu cơ đơn chức X tác dụng hết với Ag2O/NH3 thu được 21,6 g Ag. Vậy X là A. CH3CHO B. HCOOH C. Glucoz D. HCHO Câu 14: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây? A. Propilen B. Vinyl clorua C. Metyl metacrylat D. Stiren Câu 15: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. 6,48. B. 8,10. C. 16,20. D. 10,12. Câu 16: Dung dịch etylamin tác dụngđđược với dung dịch nào sau đây: A. FeCl3, AgNO3 B. FeCl3 C. NaCl D. AgNO3 Câu 17: Khi cho 10,2g rượu no đơn chức (X) tác dụng hết với Na kim loại thấy thoát ra 1,904 lít H2(đkc). Vậy X có công thức là A. C4H9OH B. C2H5OH C. CH3OH D. C3H7OH Câu 18: Trong số các dẫn xuất của benzen có CTPT C7H8O, có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với dd NaOH. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 19: Cho Na tác dụng hoàn toàn với 18,8 g hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít khí H2 ( đktc ) . Công thức phân tử của hai rượu là A. C3H7OH và C4H9OH B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH Câu 20: Độ mạnh axit tăng dần theo thứ tự : A. CH3COOH , C3H7COOH , C2H5COOH , HCOOH B. C2H5COOH , C3H7COOH , CH3COOH , HCOOH C. HCOOH , CH3COOH , C2H5COOH , C3H7COOH D. C3H7COOH , C2H5COOH , CH3COOH , HCOOH Câu 21: Cho 3 axit : HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH.Để nhận biết 3 axit này dùng A. Ag2O/NH3 và quỳ tím. B. Dung dịch Br2 và quỳ tím. C. Na kim loại và dung dịch Br2. D. Ag2O/NH3 và dung dịch Br2. Câu 22: Cho sơ đồ X, Y, Z là chất nào sau đây A. CH2=CHCl, CH3-CHCl2 , C2H5OH B. CH2OH-CH2OH, CH3-CHCl2 , C2H5OH C. CH2=CHCl, CH3-CHCl2 , CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCl, CH3-CHCl2 , CH2Cl-CH2Cl Câu 23: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C3H5OH và C4H7OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 24: Phenol không phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc. B. Na kim loại và dung dịch NaOH. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch Br2. Câu 25: Công thức nào sau đây là của axit axetic A. CH2=CH-COOH B. CH3COOH C. HCOOH D. C2H5COOH Câu 26: Cho các phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl ® HOOC- CH2-NH3Cl H2N-CH2-COOH + NaOH ® H2N-CH2-COONa Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. Chỉ có tính oxi hóa B. Có tính lưỡng tính. C. Có tính oxi hóa khử D. Có tính khử Câu 27: Cho 2 axit : axit axetic và axit acrylic. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 axit này là A. Na kim loại. B. Dung dịch Br2 C. Ag2O/NH3. D. quỳ tím. Câu 28: Cho sơ đồ X, Y là chất nào sau đây A. Glucoz , CH3CHO B. CH2=CH-OH , C2H4 . C. Glucoz , CH3CH2Cl D. C2H5Cl, C2H4 Câu 29: Để tinh chế rượu etylic có lẫn andehit axetic có thể dùng hóa chất nào dưới đây A. H2/Ni,to B. CuO/to C. Cu(OH)2/ to, OH- D. O2. to Câu 30: Cho sơ đồ X, Y là chất nào sau đây A. CH3CHO , CH3CH2Cl B. C2H5OH, CH3CHO C. C2H5OH, CH3COOC2H5 D. C2H5OH, C2H4 . Câu 31: Cho các chất : C2H5COOH (1), CH3OH (2), CH2=CH-COOH (3), C6H5OH (4).Các chất tác dụng được với Na kim loại, dung dịch Br2 và dung dịch NaOH là A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (3) D. (3) và (4) Câu 32: Để tinh chế andehit axetic có lẫn rượu etylic, có thể dùng hóa chất nào dưới đây A. Cu(OH)2/ to, OH- B. O2. to C. H2/Ni,to D. CuO/to Câu 33: Đem 16,8g este hữu cơ đơn chức no X xà phòng hóa bằng dung dịch NaOH dư thì thu được 19,04g muối.Công thức của X là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 34: Cho các chất : C2H5COOH (1), CH3OH (2), CH2=CH-COOH (3), C6H5OH (4).Các chất tác dụng được với Na kim loại, dung dịch Br2 và dung dịch NaOH là A. (3) và (4) B. (1) và (2) C. (2) và (3) D. (1) và (3) Câu 35: Để tách riêng từng chất trong hỗn hợp Benzen, Anilin, Phenol ta chỉ cần dùng các hóa chất(dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ ) là A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl B. dung dịch Br2, dung dịch HCl C. dung dịch NaOH, khí CO2 D. dung dịch Br2, dung dịch NaOH Câu 36: Cho quì tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quì tím hoá đỏ H2N - CH2 – COOH H2N - CH2 - COONa H2N(CH2)2CH(NH2) - COOH HOOC(CH2)2CH(NH2) - COOH. A. (4) B. (1) C. (3), (4) D. (2) Câu 37: Monome được dùng để điều chế polietylen ( nhựa PE) là A. CH2 = CH – CH3 B. CH2 = CH – CH = CH2 C. CH CH D. CH2 = CH2 Câu 38: Cho sơ đồ X, Y lần lượt là A. C6H6, C6H5NO2 B. C6H5Cl, C6H5ONa C. C6H6, C6H5Cl D. C6H5NO2 , C6H5NH3Cl Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột X Y axit axetic . X và Y lần lượt là A. rượu etylic , andehit axetic B. glucozơ , etyl axetat C. glucozơ , rượu etylic D. glucozơ , andehit axetic Câu 40: Cho 3,15g hỗn hợp gồm axit axetic, axit acrylic và axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2g Brom.Để trung hòa hoàn toàn 3,15g hỗn hợp trên thì cần dùng 90ml dung dịch NaOH 0,5M .Vậy % về khối lượng của các axit trong hỗn hợp trên lần lượt là A. 45,71% ; 35,25% và 19,04% B. 19,04% ; 35,25% và 45,71% C. 25% ; 25% và 50% D. 19,04% ; 45,71% và 35,25% ----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- 12de493.doc