Đề 6 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá – khối a

Liên kết trong phân tử X hình thành do sự xen phủ của các obitan s và p. X là chất nào trong số các chất sau?

 A. CH4 B. HCl

 C. Cl2 D. H2

Với phân tử NH3 phát biểu nào sau đây đúng?

A. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị phân cực.

B. Liên kết trong phân tử là liên kết ion.

C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực.

D. Liên kết trong phân tử là liên kết cho - nhận.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 6 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá – khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o sau đây về liên kết của nước đá và muối ăn là đúng?
A. Tinh thể ion bền hơn tinh thể phân tử.	
B. Liên kết ion bền hơn liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết ion kém bền hơn liên kết cộng hóa trị	D. Tinh thể phân tử bền hơn tinh thể ion.
Khi cặp electron chung được phân bố một cách đối xứng giữa hai hạt nhân nguyên tử liên kết, người ta gọi liên kết trong các phân tử trên là:
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.	
B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C. Liên kết cộng hoá trị.	
D. Liên kết ion.
Nguyên tử E có 7electron ở các phân lớp p. Nguyên tử F có số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong nguyên tử E là 8. E và F là những nguyên tố nào trong các nguyên tố sau?
A. Al (Z =13)	và Br (Z = 35)	B. Al (Z =13)	và Cl (Z = 17)
C. Mg(Z = 12) và Br (Z = 35) 	D. Na (Z = 11) và Cl (Z = 17)
Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA có xu hướng chủ yếu là:
A. Nhận 1 electron	B. Nhận 2 electron.
C. Nhường 1 electron. 	D. Nhường 7 electron.
Các nguyên tử trong cùng một chu kì có đặc điểm nào chung sau đây?
A. Số electron ngoài cùng	B. Số lớp electron
C. Số electron 	D. Số proton.
CO và H2 không thể dùng làm chất khử để điều chế kim loại nào sau đây?
 A. Fe B. Cu C. Al D. Sn
Điện phân với các điện cực trơ (Pt) dung dịch hỗn hợp 0,2mol FeCl2 và 0,06 mol HCl với cường độ dòng điện 1,34 Ampe. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 2 giờ điện phân là:
A. 8,96 lit	 B. 0,896 lít
C. 11,2 lít	 D. 2,24 lit
Điện phân với các điện cực trơ (Pt) dung dịch CuSO4 có pH = 2. Sau một thời gian ngừng điện phân, kiểm tra pH của dung dịch. Giá trị của pH nhận khoảng nào?
A. pH > 2	B. pH = 2	
C. pH < 2	D. Không xác định được.
Cho ba chất sau Mg, Al, Al2O3. Có thể dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết mỗi chất?
A. Dung dịch HCl	B. Dung dịch NaOH 	 
C. Dung dịch Ba(OH)2	D. B, C đều đúng.
Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là:
A. 2,7g và 1,2g	B. 5,4g và 2,4g	
 C. 5,8g và 3,6g	 D. 1,2g và 2,4g.	
Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S, có bao nhiêu dung dịch có pH > 7?
A. 1	B.2	C. 3	D.4.	
Cấu hình electron với phân lớp cuối cùng là 3p6 là của:
A. Ar (Z = 18)	B. Cl– (Z = 17)	
C. Ca2+ (Z = 20)	D. A, B, C đều đúng.	
Có khí CO2 lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất thì có thể sục hỗn hợp khí vào trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch nước brom dư	B. Dung dịch Ba(OH)2 dư
C. Dung dịch Ca(OH)2 dư	D. Dung dịch NaOH dư.
Các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh?
A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl	
B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4
C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO	
 D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH
Có 4 kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dùng thêm một chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết các kim loại đó?
A. Dung dịch NaOH	B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch HCl	D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Công thức hoá học của supephotphat kép là:
	A. Ca3(PO4)2.
	B. Ca(H2PO4)2.
	C. CaHPO4.
	D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Với 2 đồng vị C, C và 3 đồng vị O, O, O có thể tạo ra bao nhiêu loại khí CO2 khác nhau?
A. 6	B. 9	C. 10	D. 12.	
Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:
3K2MnO4 + 2H2O đ MnO2 + 2KMnO4+ 4KOH	(1)
4HCl+MnO2 đ MnCl2 + Cl2ư + 2H2O	(2)
4KClO3 đ KCl + 3KClO4	(3)
3HNO2 đ HNO3 + 2NOư + H2O	(4)
4K2SO3 đ 2K2SO4 + 2K2S	(5)
2AgNO3 đ 2Ag¯ + 2NO2 + O2 ư	(6)
2S + 6KOH đ 2K2S + K2SO3 + 3H2O 	(7)
2KMnO4 +16 HCl	đ 5Cl2	+ 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O 	 (8)
Số phản ứng tự oxi hoá, tự khử trong các phản ứng đã cho là: 
A. 2	B. 3
C. 4	D. 5
Cho các phản ứng sau:
Cl2 + H2O 	đ HCl + HClO	(1)
Cl2 + 2NaOH 	đ NaClO + H2O + NaCl	(2)
3Cl2 + 6NaOH	đ 5NaCl +NaClO3 + 3H2O	(3)
2Cl2 + H2O +HgO	đ HgCl2+2HClO	(4)
2Cl2 + HgO 	đ HgCl2 + Cl2O	(5)
Trong các phản ứng hóa học trên, clo đóng vai trò gì?
A. Là chất oxi hoá.	
B. Là chất khử.
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.	
 D. Không là chất oxi hóa, cũng không là chất khử.
Cho H2SO4 đặc tác dụng đủ với 58,5g NaCl và dẫn hết khí sinh ra vào 146g H2O. Nồng độ % của axit thu được là:
A. 30	B. 20	C. 50	D. 25.	
Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co dãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là:
 A. 1,5M B. 1,2M	 C. 1,6M	 D. 0,15M.
Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. pH của dung dịch thu được là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 1,5.	
Cho 19,2g kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch thu được, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được chất rắn.
1) Kim loại M là:
A. Mg	B. Al	C. Fe	D. Cu.	
2) Khối lượng chất rắn thu được là:
 A. 24g B. 24,3g	 C. 48g	D. 30,6g.	
Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Li, Na	B. Na, K	C. K, Rb	D. Rb, Cs.	
Dẫn V lít clo (đktc) đi qua dung dịch NaOH đậm đặc và đun nóng đến 1000C. Nếu lượng muối NaCl sinh ra là 5,850 gam thì giá trị của V là:
a. 1,433 lít	B. 1,344 lít
C. 1,544 lít	D 1,443 lít. 
Khả năng oxi hoá của các hợp chất có oxi của clo: NaClO, NaClO2, NaClO3 và NaClO4 theo chiều tăng của số oxi hóa của clo là:
A. giảm	B. tăng
C. không thay đổi	D. vừa tăng vừa giảm.
Để điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm bằng bình kíp cải tiến, người ta cần lắp thêm bình rửa khí để loại bỏ tạp chất là khí HCl. Hóa chất được sử dụng trong dung dịch bình rửa khí là chất nào sau đây?
 A. NaOH B. Na2CO3
 C. NaHCO3 D. Ca(OH)2. 
Lựa chọn các hoá chất cần thiết trong phòng thí nghiệm để điều chế oxi, phương án nào là đúng?
A. KClO3 tinh thể, MnO2 bột.
B. KMnO4 tinh thể.
C. Dung dịch KMnO4
D. A và B đúng.
Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí C2H4 thường bị lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất?
A. Dung dịch Br2 	B. Dung dịch KMnO4
C. Dung dịch K2CO3	D. Dung dịch KOH.
Có thể phân biệt một cách thuận tiện và nhanh chóng rượu bậc 1, rượu bậc 2, rượu bậc 3 bằng chất nào sau đây?
A. CuO/t0	B. ZnCl2/HCl đặc
C. HCl/H2SO4 đặc, t0	D. K2Cr2O7/H2SO4 loãng.
Có 4 chất: axit axetic, glixerol, rượu etylic, glucozơ. Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để nhận biết?
A. Quỳ tím	 B. CaCO3	 C. CuO	 D. Cu(OH)2.
Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp ancol X ta được hỗn hợp Y gồm các anken. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và CO2 tạo ra là:
A. 2,9g	B. 2,48g	C. 1,76g	D. 2,76g.
Hỗn hợp X gồm propan và propen. Cho 6,72 lít X (đktc) sục vào bình đựng dung dịch brom dư, sau phản ứng còn lại 2,24 lít khí. Khối lượng propan và propen lần lượt là:
 a. 0,44g và 0,84g b. 4,4g và 8,4g 
 c. 4,4g và 0,84g d. 0,44g và 8,4g.
Công thức của hiđrocacbon E có dạng (CnH2n+1)m. E thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy đồng đẳng sau đây?
A. Ankan	 B. Anken	 C. Ankin	D. Aren.
Để phân biệt khí SO2 với C2H4 có thể dùng dung dịch nào trong số các dung dịch sau?
A. Dung dịch KMnO4 trong nước	B. Dung dịch Br2 trong nước
 C. Dung dịch Br2 trong CCl4	D. Dung dịch NaOH trong nước.
Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hiđrocacbon mạch hở E sinh ra 3 lít CO2 và 3 lít hơi H2O ở cùng điều kiện . Công thức cấu tạo của E là công thức nào sau đây? biết E làm mất màu dung dịch nước brom.
A. CH2=CH-CH3 B. CH3-CH2-CH3
C. D. A và C đúng
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, dư và bình 2 đựng KOH rắn dư, thấy bình 1 tăng 3,78g; bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là:
A. 0,07	 B. 0,08 C. 0,09 	D. 0,045.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm CH4, C2H6, C4H10 và C2H4 thu được 0,24 mol CO2 và 0,33 mol H2O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,09 và 0,11	B. 0,11 và 0,09
C. 0,08 và 0,12	D. 0,12 và 0,08.
Một hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% brom trong dung môi CCl4. 
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:
A. C2H6, C2H4	B. C3H8, C3H6
C. C4H10, C4H8	 D. C5H12, C5H10
Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 45,0g kết tủa.
1) V có giá trị nào dưới đây?	
A. 6,72 lít	B. 2,24 lít	C. 4,48 lít	D. 3,36 lít.
2) Công thức phân tử của ankin là công thức nào dưới đây?
A. C2H2	B. C3H4	C. C4H6	D. C5H8.
Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 10,8g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4g. V có giá trị nào dưới đây?
A. 3,36 lít	B. 2,24 lít	C. 6,72 lít	D. 4,48 lít.
Chia hỗn hợp gồm: C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc).
- Hiđro hoá phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu được là:
A. 2,24 lít	B. 1,12 lít	C. 3,36 lít	D. 4,48 lít.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt thì số mol H2O thu được là:
A. 0,3 mol	B. 0,4 mol	C. 0,5 mol	D. 0,6 mol.
Chia a gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau:
– Phần 1 mang đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc).
– Phần 2 mang tách nước hoàn toàn thu được hỗn 2 anken. Đốt cháy hoàn toàn 2 anken này thu được m gam H2O. m có giá trị là:
A. 0,18g	B. 1,8g	C. 8,1g	D. 0,36g.
Đốt cháy a gam C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy b gam CH3COOH được 0,2 mol CO2.
Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH (có H2SO4 đặc xúc tác và đun nóng; giả sử hiệu suất là 100%) được c gam este. c có giá trị là:
A. 4,4g	B. 8,8g	C.13,2g	D.17,6g.
Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức, được 0,4 mol CO2. Khi hiđro hoá hoàn toàn anđehit này cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp 2 rượu no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu t

File đính kèm:

  • docDai hoc Hoa 2010 so 7.doc
Giáo án liên quan