Đề 56 trắc nghiệm hóa học lớp 12

Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây:

A. Kim loại hoá trị I

B. Kimloại hoá trị II

C. Mg

D. Ca

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 56 trắc nghiệm hóa học lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[]
Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây:
A. Kim loại hoá trị I
B. Kimloại hoá trị II
C. Mg
D. Ca
[]
Có các chất: Chỉ dùng một chất trong số các chất cho dưới đây để nhận biết các chất trên:
A. Kim loại Na
B. NaOH
C. 
D. Quỳ tím
[]
Có các chất bột: Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất dưới đây để nhận biết các chất oxit trên?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch 
C. 
D. Dung dịch NaOH
[]
Khi cho luồng khí hiđro (cơ dư) đi qua ống nghiệm chứa nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong một phản ứng hoá học, số mol nguyên tử của các nguyên tố có mặt trong phản ứng:
A. Luôn luôn thay đổi
B. Luôn luôn không thay đổi
C. Có thể thay đổi có thể không
D. Không xác định được
[]
Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch bạc nitrat. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy lá đồng rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng là đồng tăng thêm 1,52g. Nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat là:
A. 0,15M
B. 0,09M
C. 0,1M
D. 0,12M
[]
Muốn khử dung dịch thành dung dịch ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch 
A. Zn
B. Na
C. Cu
D. Ag
[]
Có một mẫu boxit dùng để sản xuất nhôm, mẫu này có lẫn tạp chất là và Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để điều chế được nhôm tinh khiết.
A. Nghiền quặng thành bộ, dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH đặc, lọc, khí nung ở nhiệt độ cao, điện phân.
B. Nghiền quặng thành bột, nấu với dung dịch NaOH đặc, lọc, khí lọc, nung ở nhiệt độ cao, điện phân.
C. Nghiền quặng thành bột, dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH dư, lọc, khí nung ở nhiệt độ cao, điện phân.
D. B và C đúng
[]
Đun nóng 1,1g este no đơn chức M với dung dịch KOH dư, người ta thu được 1,4g muối. Tỉ khối của M với khí là 2. M có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. 
B. 
C. 
D. Tất cả đều sai.
[]
Đốt cháy hoàn toàn 1,1 một este đơn chức X người ta thu được 1,12 lít (đktc) và 0,9g X có công thức cấu tạo nào trong các công thức sau đây?
A. và 
B. 
C. 
D. Tất cả đều đúng
[]
Cho 1,52g hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau, tác dụng với natri vừa đủ, được 2,18g chất rắn. Công thức phân tử của 2 ancol là công thức nào sau đây?
A. và 
B. và 
C. và 
D. và 
[]
Khi cho 9,2g hỗn hợp gồm ancol propylic và một ancol X thuộc dãy đồng đẳng ancol no đơn chức tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của ancol X là:
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm khí và hơi dẫn qua bình đặc thì thể tích giảm hơn một nửa. X  thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây:
A. Anken
B. Ankin
C. Ankan
D. Không xác định được
[]
Tìm phản ứng nhiệt phân sai:
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
Khi tăng áp suất, đồng thời tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều:
A. Chiều thuận
B. Chiều nghịch
C. Không xác định được
D. Không thay đổi.
[]
Trộn 100ml dung dịch với 150ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo thành có pH là:
A. 13,6
B. 12,6
C. 14,6
D. 15,6
[]
Dung dịch có pH = 2,88. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để cho độ điện li tăng lên 5 lần?
A. 26 lần
B. 26,4 lần
C. 24,6 lần
D. 25,6 lần
[]
Hoà tan 9,875 gam một muối hiđrocacbon (muối X) vào nước và cho tác dụng với một lượng vừa đủ, rồi đem cô cạn thì thu được 8,25 gam một muối sunfat trung hoà khan.
Công thức phân tử muối X là:
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,17g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)?
A. 0,02 mol
B. 0,01 mol
C. 0,03 mol
D. Tất cả đều sai.
[]
Chọn câu phát biểu sai:
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân.
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4. Số proton bằng điện tích hạt nhân.
5. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2, 4, 5
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 2, 3, 4
[]

File đính kèm:

  • docHOA_C3_0056.doc