Đề 4 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học
Câu 1. Nhóm các phân tử, nguyên tử và ion có tổng số electron bằng nhau :
A. Na, Al3+, CH4, H2S, NH3, Mg. B. Na+, Al3+, CH4, H2O, NH3, Mg2+
C. Na, Al3+, CH4, H2S, NH3, HF D. Na, Al3+, SiH4, H2O, NH3, Mg2+
ử và phần trăm khối lượng X, Y trong hỗn hợp là (các thể tích khí đo ở đktc) A. HCOOH 60% ; C2H5OH 40% B. CH3COOH 60% ; C3H7OH 40% C. HCOOH 40% ; C2H5OH 60% D. CH3COOH 40% ; C3H7OH 60% Câu 8. Đun nóng hỗn hợp 3 rượu no đơn chức X, Y, Z với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ thu được 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Mặt khác, khi đun nóng hỗn hợp 2 trong 3 rượu trên với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được 1,32 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Tỉ khối hơi của hỗn hợp ete so với hiđro bằng 44. Biết Y, Z có cùng số nguyên tử C và Y là rượu bậc1. Công thức cấu tạo của X, Y, Z và % khối lượng của X trong hỗn hợp A. X: CH3CH2OH 43,39%; Y: CH3CH2CH2OH ; Z: CH3CHOHCH3 B. X: CH3CH2OH 33,39%; Y: CH3CH2CH2OH Z: CH3CHOHCH3 C. X: CH3CH2CH2OH 43,39%; Y: CH3CH2CH2CH2OH Z: CH3CH2CHOHCH3 D. X: CH3CH2CH2OH 33,39%; Y: CH3CH2CH2CH2OH Z: CH3CH2CHOHCH3 Câu 9. Thể tích hơi của 6,84 gam hỗn hợp 2 chất X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi đo ở cùng điều kiện. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp trên cần dùng 6,045 lít O2 (đktc) thu được 7,92 gam CO2. Oxi hoá không hoàn toàn X hoặc Y đều thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương và đều có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X, Y tương ứng là A. CH3OH và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH C. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH D. CH3CH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2CH2OH Câu 10. Ở 109,2oC và 1 atm, thể tích của 1,08 gam hỗn hợp 2 chất hữu cơ cùng chức X, Y bằng 627,2 ml. Nếu cho 1,08 gam hỗn hợp trên tác dụng với Na dư thì có 336 ml khí thoát ra (đktc) ; còn nếu đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp này thì thu được 896 ml khí CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Công thức phân tử X, Y là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C2H4(OH)2 C. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3 D. C3H7OH và C2H4(OH)2 Câu 11. Hoá hơi 1,4 gam một anđehit X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,64 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn X (xt Ni, to ) thu được rượu iso butylic. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CH2CHO B. CH2=CHCH2CHO C. CH3CH(CH3)CHO D. CH2=C(CH3)CHO Câu 12. Hoà tan cùng một lượng oxit của kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl và dung dịch HNO3. Cô cạn 2 dung dịch thu được 2 muối khan, thấy khối lượng muối nitrat nhiều hơn khối lượng muối clorua một lượng bằng 99,38 % khối lượng oxit đem hoà tan. Công thức oxit là A. MgO B. Al2O3 C. CuO D. Fe2O3 Câu 13. Hoat tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, MgO cần dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đốt nóng 12 gam X trong khí CO dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 10 gam chất rắn Y. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp X bằng A. 33,33 % B. 40,00 % C. 66,67 %. D. 50,00 % Câu 14. Khử m gam Fe2O3 bằng CO một thời gian được chất rắn X. Hoà tan hết chất rắn X trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,224 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 18,15 gam muối khan. Hiệu suất của phản ứng khử oxit sắt bằng A. 26,67 % B. 30,25 % C. 13,33 % D. 25,00 % Câu 15. Để hoà tan hoàn toàn một hiđroxit của kim loại M (có hoá trị không đổi) cần một lượng axit H2SO4 đúng bằng khối lượng hiđroxit đem hoà tan. Công thức phân tử hiđroxit kim loại là A. Al(OH)3 B. Fe(OH)3 C. Mg(OH)2 D. Cu(OH)2. Câu 16. Nhỏ từ từ 3 V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (d.d X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (d.d Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam.. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2 / V1 thấy A. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,55 B. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,25 C. V2 / V1 = 1,7 hoặc V2 / V1 = 3,75 D. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,55 Câu 17. Hai cốc đựng axit H2SO4 loãng đặt trên 2 đĩa cân A và B, cân ở vị trí thăng bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc ở đĩa A ; 4,8 gam M2CO3 (M là kim loại kiềm). Sau khi phản ứng xong, cân trở lại vị trí thăng bằng. Kim loại M là A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 18. Hoà tan 19,5 gam hỗn hơp X gồm Na2O và Al2O3 vào nước được 500 ml dung dịch Y. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y đồng thời khuấy đều cho đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dừng lại, thấy thể tích khí CO2 (đktc) đã dùng hết 2,24 lít. Khối lượng Na2O và Al2O3 trong hỗn hợp X lần lượt bằng A. 6,2g và 13,3g B. 12,4g và 7,1g C. 9,3g và 10,2g D. 10,85g và 8,65g Câu 19. Cho 7 gam hỗn hợp Cu, Fe (trong đó Fe chiếm 40 % khối lượng) tác dụng với V ml dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 4,76 gam kim loại không tan và dung dịch X chỉ chứa muối nitrat kim loại. Khối lượng muối có trong dung dịch X bằng A. 9,68 gam. B. 7,58 gam C. 7,20 gam D. 6,58 gam Câu 20. Mệnh đề nào sau đây không đúng ? Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm chuyển dịch cân bằng. B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng. C. Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng. D. Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng làm thay chuyển dịch cân bằng khi phản ứng thu hoặc toả nhiệt. Câu 21. Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch H2SO4 tác dụng với muối sunfit. Muối nào sau đây được chọn để điều chế SO2 là thuận lợi nhất ? A. Na2SO3 và CaSO3. B. CaSO3 và BaSO3 C. BaSO3 và CuSO3 D. CuSO3 và Na2SO3 Câu 22. Mô tả hiện tượng thí nghiệm nào sau đây không đúng ? Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng, xuất hiện kết tủa trắng. Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Đốt cháy một mẩu lòng trắng trứng xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH và dung dịch CuSO4 vào dung dịch lòng trắng trứng, trộn đều thấy xuất hiện màu vàng. Câu 23. Polime nào dưới đây thực tế không sử dụng để sản xuất chất dẻo ? A. Poli(vinyl clorua) B. Poliacrilonitrin C. Polimetylmetacrylat D. Poliphenol fomanđehit Câu 24. Cho hỗn hợp X gồm 11,6 gam oxit sắt từ và 3,2 gam Cu tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 1M. Kết thúc phản ứng, cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 28,7 gam. B. 57,4 gam. C. 73,6 gam. D. 114,8 gam. Câu 25. Để thu được kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch muối có thể thực hiện phản ứng: A. Cho dung dịch AlCl3 tác dung với dung dịch NaOH dư B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ C. Cho dung dịch AlCl3 với dung dịch NH3 dư. D. Cho dung dịch NaAlO2 tác dụng với dung dịch HCl dư Câu 26. Na, K, Ca được sản xuất trong công nghiệp bằng cách : A. Dùng phương pháp nhiệt luyện B. Điện phân hợp chất nóng chảy C. Dùng phương pháp thuỷ luyện D. Điện phân dung dich muối Câu 27. Có hai chất bột riêng biệt Fe3O4 và Fe2O3, để phân biệt hai chất bột có thể dùng hoá chất là: A. Dung dịch HNO3 B. Dung dich HCl C. Dung dịch HCl và Cu D. Dung dịch H2SO4 loãng và Al Câu 28: Cho từ từ luồng khí CO2 sục vào dung dịch NaAlO2 cho đến dư hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch vẩn đục sau đó trong trở lại B. Dung dịch bị vẩn đục C. Thời gian đầu không có hiện tượng gì, sau đó dung dịch vẩn đục D. Không có hiện tượng gì. Câu 29. Nhúng thanh kim loại R (hoá trị II)có khối lượng 9,6g vào dung dịch chứa 0,24 mol Fe(NO3)3. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, dung dịch thu được có khối lượng bằng khối lượng dung dịch ban đầu, thanh kim loại sau đó đem hoà tan bằng dd HCl dư thì thu được 6,272 lit H2(đktc). Kim loại R là A. Zn. B. Mg. C. Ni. D. Cd. Câu 30. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? Đun nóng rượu metylic với axit H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken. Anilin không làm nước quì tím hoá xanh. Phenol tác dụng với dung dịch nước brom tạo kết tủa trắng. Tất cả các rượu no đa chức đều hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Câu 31. Cho a mol AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Để sau phản ứng thu được kết tủa thì tỉ lệ a : b bằng A. a/b = 1/5 B. a/b = 1/4 C . a/b > 1/4 D . a/b < 1/4 Câu 32. Cho 6,94 gam hỗn hợp gồm FexOy và Al hoà tan hoàn toàn trong 100 ml dung dịch H2SO4 1,8 M, tạo ra 0,672 lít H2 (đktc). Biết khối lượng H2SO4 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết cho phản ứng . FexOy là A. FeO B. Fe2O3 Fe3O4 D. Bài toán không giải được. Câu 33. Để nhận biết các chất etanol, propenol, etylenglycol, phenol có thể dùng cặp chất: A. nước brom và dung dịch NaOH B. nước brom và Cu(OH)2 C. dung dịch NaOH và Cu(OH)2 D. dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2 Câu 34. Cho Na dư vào m gam dung dịch rượu etylic trong nước, thấy lượng hiđro bay ra bằng 0,03m gam. Nông độ phần trăm C2H5OH trong dung dịch bằng A. 75,57 % B. 72,57 % C. 70,57 % D. 68,57 % Câu 35. Các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/lit : NH3, Na2CO3, NaOH, NH4Cl. pH của chúng tăng dần theo thứ tự A. NH3, Na2CO3, NaOH, NH4Cl B. NH4Cl, Na2CO3, NaOH, NH3 C. NH3, NH4Cl, NaOH, Na2CO3 D. NH4Cl, Na2CO3, NH3, NaOH Câu 36. Kết luận nào sau đây không đúng ? Hỗn hợp Na2O + Al2O3 có thể tan hết trong nước. Hỗn hợp Fe2O3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. Hỗn hợp KNO3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO4. Hỗn hợp FeS + CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl. Câu 37. Cho sơ đồ phản ứng : X + HNO3 loãng Fe(NO3)3 + NO + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 38. Trong sơ đồ phản ứng : a) Cu + X Y + Z ; b) Fe + Y Z + Cu c) Fe + X Z. d) Z + Cl2 X. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. FeCl3 ; FeCl2 ; CuCl2 B. FeCl3 ; CuCl2 ; FeCl2 C. AgNO3 ; Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2 D. HNO3 ; Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3 Câu 39. X là một anđehit mạch hở, một thể tích hơi của X kết hợp được với tối đa 3 thể tích H2, sinh ra ancol Y. Y tác dụng với Na dư được thể tích H2 đúng bằng thể tích hơi của X ban đầu ( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). X có công thức tổng quát là A. CnH2n – 1CHO B. CnH2n (CHO)2 C. CnH2n + 1CHO D. CnH2n – 2 (CHO)2. Câu 40. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Các axit hữu cơ đều tan trong nước . B. Các axit hữu cơ đều làm đỏ quỳ tím. C. Các axit hữu cơ đều ở thể lỏng. D. Axit fomic mạnh nhất trong dãy đồng đẳng. Câu 41. Trong dãy biến hoá sau C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C
File đính kèm:
- đề số 004.doc