Đề 4 kiểm tra học kì 1 (2007 – 2008) môn: hóa học 11 – nâng cao thời gian: 50 phút
1/ Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A/ Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag
B/ Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt
C/ Mg(OH)2, NH3, CO2, Au
D/ CaO, NH3, Au, FeCl2
K: A
Trường THPT Ngô Gia Tự ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (07 – 08) MÔN: Hóa học 11 – Nâng cao Thời gian: 50 phút I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1/ Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A/ Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag B/ Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt C/ Mg(OH)2, NH3, CO2, Au D/ CaO, NH3, Au, FeCl2 K: A 2/ Dung dịch nước của hóa chất A làm quỳ tím ngả màu xanh, còn dung dịch nước chất B không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại xuất hiện kết tủa. A và B có thể là: A/ NaOH; K2SO4 B/ K2CO3; Ba(NO3)2 C/ KOH; FeCl2 D/ Na2CO3; KNO3 K: B 3/ Khi bị nhiệt phân, nhóm các muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi? A/ Zn(NO3)2; KNO3; Pb(NO3)2 B/ Ca(NO3)2; LiNO3; KNO3 C/ Cu(NO3)2; LiNO3; KNO3 D/ Hg(NO3)2; AgNO3 K: D 4/ Đốt hỗn hợp gồm 6,72 lít khí oxi và khí 7 lít khí amoniac (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Sau phản ứng thu được nhóm các chất là: A/ khí nitơ và nước B/ khí amoniac, khí nitơ và nước C/ khí oxi, khí nitơ, nước D/ khí nitơ oxit và nước K: C 5/ Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A/ Fe2O3; CO2; H2; HNO3 đặc B/ CO, Al2O3; HNO3 đặc, H2SO4 đặc C/ Fe2O3; Al2O3; CO2; HNO3 đặc D/ CO; Al2O3; K2O; Ca K: A 6/ Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa những chất là: A/ CuO; MnO2 B/ CuO; MgO C/ CuO; than hoạt tính D/ than hoạt tính K: D 7/ Chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 40%, 6,67% và 53,33%. CTPT của X là: A/ C2H4O2 B/ CH2O C/ C3H6O2 D/ C3H8O K: B 8/ Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A/ Li; Al; Mg B/ Li; H2; Al C/ H2; O2 D/ O2; Ca; Mg K: C 9/ Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H tương ứng bằng 40% và 6,67% còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là: A/ CH2O B/ C2H4O2 C/ C3H8O D/ C3H6O K: B 10/ Axit photphoric và axit nitric cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây? A/ MgO; KOH; CuSO4; NH3 B/ CuCl2; KOH; Na2CO3; NH3 C/ NaCl; KOH; Na2CO3; NH3 D/ KOH; K2O; NH3; Na2CO3 K: D 11/ Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau? A/ C + O2 à CO2 B/ C + 2CuO à 2Cu + CO2 C/ 3C + 4Al à Al4C3 D/ C + H2O à CO + H2 K: C 12/ Trong phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO, tổng hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hóa khử này bằng: A/ 22 B/ 20 C/ 16 D/ 12 K: A II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các dung dịch sau đây: Mg(NO3)2, Na2SO4, Al(NO3)3, Cu(NO3)2 và NH4NO3 Câu 2: (1,5 điểm) Viết phương trình phản ứng cho chuỗi sau đây, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) NH3 NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3 Fe2O3 $ H2SO4 Câu 3: (2,5 điểm) Cho 2,46 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Cu phản ứng vừa hết với dung dịch HNO3 loãng tạo 0,896 lít khí NO duy nhất ( đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu Tìm thể tích dung dịch KOH 0,5M cho vào dung dịch sau phản ứng để tạo kết tủa nhỏ nhất. Câu 4: (1 điểm) Đốt cháy chất hữu cơ A có khối lượng m=7,5 gam thu được hỗn hợp khí N2 và CO2 có thể tích V= 5,6 lít và 4,5 gam H2O. Thể tích khí O2 cần dùng là 5,04 lít. (Phản ứng xảy ở điều kiện chuẩn). -Tìm công thức nguyên -Tìm công thức đơn giản nhất Cho biết: Al =27; Cu=64; O=16; C=12; H=1; N=14 Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn HẾT
File đính kèm:
- DE 11 NANG CAO.doc