Đề 3 thi trắc nghiệm - Môn hóa học thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dd A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dd B. Cho dung dịch B tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 g kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dd A lần lượt là:

 A. 0,21M và 0,32M. B. 0,21M và 0,18M. C. 0,2M và 0,4M. D. 0,18M và 0,26M.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 3 thi trắc nghiệm - Môn hóa học thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và Cu(OH)2.
 C. Nước Br2 và Cu(OH)2.	 D. Nước Br2 và dung dịch NaOH.
Câu 7: Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
 A. Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
 B. NaOH + HCl → NaCl + H2O
 C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 
 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Câu 8: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là: 
 A. Zn. B. Mg. C. Cu. D. Fe.
Câu 9. Cho các hạt vi mô: O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt?
 A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na. B. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-.
 C. Na < Mg < Al < Al3+<Mg2+ < O2-. D. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2-.
Câu 10: Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là:
 A. 6,96 gam. B. 24 gam. C. 20,88 gam. D. 25,2 gam.
Câu 11: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+
- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa
 - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
 A. 26,4 gam. B. 20,4 gam. C. 25,3 gam. D. 21,05 gam.
Câu 12: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, t0 cao, p cao thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT?
 A. 3. B. 5. C. 4.	 D. 2.
Câu 13: Cho sơ đồ sau: Ancol X X1 X2 C3H6O2.
Vậy X, Y tương ứng là:
 A. X là CH3OH và Y là C2H5OH. B. X là C2H5OH và Y là CH3OH.
 C. X là CH3OH và Y là CH=CH-CH2OH. D. X là CH2=CH-CH2OH và Y là CH3OH.
Câu 14: Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho các hóa chất sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaHCO3, NaOH, NH3. Hãy cho biết có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X.
 A. 6. B. 8. C. 7.	 D. 5.
Câu 15: Cho các chất và ion sau: SO2 ; Cl2 ; F2 ; S ; Ca ; Fe2+ ; Fe3+ ; NO2 ; HCO3- ; NO3-. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là
 A. 4. B. 5. C. 6.	 D. 7.
Câu 16: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
 A. 46,15%. B. 53,85%. C. 35,00%. D. 65,00%.
Câu 17: Đem để 11,2 gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu được một hỗn hợp gồm Fe và các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng là:
 A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,5 mol. D. 0,45 mol.
Câu 18: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
 A. 9,4. B. 9,6. C. 8,2. D. 10,8.
Câu 19: Cho từ từ V lít dung dịch Na2CO3 1M vào V1 lít dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Cho từ từ V1 lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Vậy V và V1 tương ứng là:
 A. V = 0,15 lít ; V1 = 0,2 lít.	 B. V = 0,25 lít ; V1 = 0,2 lít.
 C. V = 0,2 lít ; V1 = 0,15 lít.	 D. V = 0,2lít ; V1 = 0,25 lít.
Câu 20: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?
 A. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. B. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3.
 C. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O, NH4HCO3. D. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4].
Câu 21: Hai hiđrocacbon A và B đều có công thức phân tử C6H6 và A có mạch cacbon không nhánh. A làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra D có công thức phân tử C6H12. A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. A và B là:
 A. Hex-1,4-điin và benzen.	 B. Hex-1,4-điin và toluen.
 C. Benzen và Hex-1,5-điin.	 D. Hex-1,5-điin và benzen.
Câu 22: Cho dãy các chất: HCOOH, CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:
 A. 5. B. 8. C. 7.	 D. 6.
Câu 23: Cho 30 gam hỗn hợp 3 axit gồm HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Sau phản ứng lượng muối khan thu được là:
 A. 56,4 gam. B. 43,2 gam. C. 54 gam. D. 43,8 gam.
Câu 24: Cho glyxin tác dụng với ancol etylic trong môi trường HCl khan thu được chất X. CTPT của X là:
 A. C4H9O2NCl. B. C4H10O2NCl. C. C5H13O2NCl D. C4H9O2N.
Câu 25: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 
m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Giá trị của m là:
 A. 24,48 gam. B. 28,4 gam. C. 19,04 gam. D. 23,72 gam.
Câu 26: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là:
 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 27: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,4 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 9 gam H2O. Hai ancol đó là
 A. CH3OH và C3H7OH.	 B. C2H5OH và CH3OH.
 C. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. D. A hoặc B.
Câu 28: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Các ion có mặt trong dung dịch Y là (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước):
 A. Ba2+, HCO3- và Na+. B. Na+, HCO3-. C. Na+ và. SO42-. D. Na+, HCO3- và SO42-
Câu 29: Một hỗn hợp gồm Ag, Cu và Fe. Hãy cho biết hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để loại bỏ hết Cu, Fe ra khỏi hỗn hợp và thu được Ag có khối lượng đúng bằng khối lượng Ag có trong hỗn hợp ban đầu.
 A. HCl. B. AgNO3. C. HNO3 loãng, nóng. D. Fe(NO3)3.
Câu 30: Cho phản ứng sau : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ΔH < 0 
Điều kiện nào sau đây làm tăng hiệu suất của phản ứng
 A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. B. Hạ nhiệt độ, giảm áp suất.
 C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất. D. Hạ nhiệt độ, tăng áp suất.
Câu 31: Cation X2+ có cấu hình electron là  3d5. Hãy cho biết oxit cao nhất của X có công thức là:
 A. X2O7. B. X2O5. C. X2O3. D. XO.
Câu 32: Este X tạo từ glixerin và axit cacboxylic đơn chức. Thủy phân hoàn toàn X trong 200 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam glixerin và 32,2 gam chất rắn khan. Vậy X là :
 A. Glixerin tri fomiat. B. Glixerin tri axetat. 
 C. Glixerin tri propionat. D. Glixerin tri acrylat.
Câu 33: Trộn dung dịch chứa Ba2+; OH- 0,12 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO-3 0,04mol ; CO2-3 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
 A. 9,85gam. B. 5,91 gam. C. 3,94 gam. D. 7,88 gam.
Câu 34 Cấu hình electron của một ion X3+ là: 1s22s22p63s23p63d3. Nguyên tử X có bao nhiêu electron độc thân:
 A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. 
Câu 35: Hãy cho biết những chất nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng sản phẩm ?
 A. but-1-en; buta-1,3-đien; vinyl axetilen. B. propen, propin, isobutilen.
 C. etyl benzen, p-Xilen, stiren. D. etilen, axetilen và propanđien.
Câu 36: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH.
 A. pH3 < pH1 < pH2. B. pH1 < pH3 < pH2. C. pH3< pH2 < pH1. D. pH1 < pH2 < pH3.
Câu 37: Cho sơ đồ sau: 
 X + H2 ancol X1 	
 X + O2 axit X2 
 X2 + X1 C6H10O2 + H2O 	
Vậy X là :
 A. CH2=C(CH3)-CHO. B. CH3CHO. C. CH3 CH2 CHO. D. CH2=CH-CHO.
Câu 38: Hãy cho biết dãy hóa chất nào sau đây khi phản ứng với HNO3 đặc nóng đều thu được khí NO2 bay ra?
 A. CaSO3, Fe(OH)2, Cu, ZnO. B. Fe3O4, Na2SO3, As2S3, Cu.
 C. Fe, BaCO3, Al(OH)3, ZnS	 D. Fe2O3, CuS, NaNO2, NaI.
Câu 39: Cho các công thức phân tử sau : C3H7Cl ; C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó?
 A. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N. B. C3H8O < C3H9N < C3H7Cl.
 C. C3H7Cl < C3H9N < C3H8O. D. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N.
Câu 40: Cho hỗn hợp gồm x mol FeS2 và 0,2 mol Cu2S tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO. Giá trị của x là:
 A. 0.2. B. 0.4. C. 0.6.	D. 0.8.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam gluxit cần 13,44 lít O2 (đktc) sau đó đem hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy trong 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,75M và Ba(OH)2 1M thu được kết tủa có khối lượng là:
 A. 29,55 gam.	B. 9,85 gam. C. 19,7 gam. D. 39,4 gam.
Câu 42: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X. Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa ,C2H5Cl số chất phù hợp với X là:
 A. 6. B. 4. C. 5.	 D. 3.
Câu 43: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là:
 A. CH3COOH, H% = 68%	 B. CH2=CH-COOH, H%= 78%
 C. CH2=CH-COOH, H% = 72%. D. CH3COOH, H% = 72%.
Câu 44: Cho các phản ứng: (X) + dd NaOH (Y) + (Z) 	(1) 	
	 (Y) + NaOH (rắn) CH4 + (P) 	(2)
	 CH4 (Q) + H2 (3)	
 (Q) + H2O (Z)	 (4)
Các chất (X) và (Z) là những chất ở dãy nào sau đây?
 A. HCOOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
 C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
Câu 45: Cho 17,15 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 3,92 lít H2 (đktc). Cho khí CO2 vào dung dịch Y. Tính thể tích CO2 (đktc) cần cho vào dung dịch X để kết tủa thu được là lớn nhất ?
 A. V = 2,24 lít.	 B. 2,24 lít ≤ 

File đính kèm:

  • docDE HAY DH HOA 2011 SO 1.doc