Đề 19 tham khảo ôn tập tốt nghiệp THPT năm 2010 môn hóa học – chương trình chuẩn thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1: Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hoá Glucozơ, Fruttozơ thành những sản phẩm giống nhau

 A. Dung dịch AgNO3 B. Phản ứng với NaC. Phản ứng H2 /Ni,to D. Phản ứng với Cu(OH)2

Câu 2: Trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 cần m gam NaOH. Giá trị m:

 A. 0,07 gam B. 0,05 gam C. 0,056 gam D. 0,04 gam

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 19 tham khảo ôn tập tốt nghiệp THPT năm 2010 môn hóa học – chương trình chuẩn thời gian làm bài: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau
	A. Dung dịch AgNO3 	B. Phản ứng với NaC. Phản ứng H2 /Ni,to 	D. Phản ứng với Cu(OH)2 
Câu 2: Trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 cần m gam NaOH. Giá trị m:
	A. 0,07 gam 	B. 0,05 gam C. 0,056 gam 	D. 0,04 gam
Câu 3: Thuỷ phân 8,8 gam este X có CTPT C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 gam ancol Y và khối lượng muối là:	
	A. 3,4 gam muối	B. 4,1 gam muối	C. 4,2 gam muối	D. 8,2 gam muối
Câu 4: Cho một miếng K kim loại vào vào dung dịch Cu(NO3)2 thì có hiện tượng:
	A.Sủi bọt khí không màu và kết tủa không màu	B.Sủi bọt khí không màu và kết tủa xanh lam
	C.Sủi bọt khí không màu và dung dịch xanh lam	D.Sủi bọt khí màu nâu và kết tủa xanh lam
Câu 5: Cho m (g) Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lit (đkc) hỗn hợp 3 khí NO,N2, N2O có tỉ lệ mol lần lượt là 2:2:1. Giá trị của m là: A.10,8	 B.2,7	C.3,06	D.5,04
Câu 6: Trong nước tự nhiên thường có lẫn 1 lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đâyđểloại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước:
	A.Na2CO3	B.NaOH	C.NaNO3	D.K2SO4
Câu 7: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5 M. Khối lượng kết tủa tạo ra là: A.154,75 gam	B.145,75 gam	C.146,25 gam	D.147,75 gam
Câu 8: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng:
	A.Dung dịch NaHCO3 có pH > 7	B.NaHCO3 không bị phân huỷ bởi nhiệt
	C.NaHCO3 là muối axit	D.Ion HCO3- trong muối có tính lưỡng tính
Câu 9: Chia m (gam) Al thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu x mol H2. Phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3dư thu được y mol N2O. Quan hệ giữa x và y là:
	A.x=2y	B.x=y	C.x=4y	D.y=2x
Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna -S là :
	A. CH2=CH-CH=CH2 , Lưu huỳnh .	B. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
	C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5-CH=CH2.	D. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5-CH=CH2.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là :
	A. C2H7N và C3H9N	B. CH3NH2 và C2H7N 	C. C4H11N và C5H13 N	D. C3H9N và C4H11N 
Câu 12: Khi thuỷ phân hoàn toàn 500 gam protein A thì được 170 gam alanin.Nếu phân tử khối của A là 50.000 thì số mắc xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu ?
	A. 192	B. 226	C. 200	D. 191
Câu 13: X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125 M và thu được 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức nào sau đây là của X ? 
	A. C7H12-(NH)-COOH 	B. (NH2)2-C3H5-COOH C. NH2-C3H5-(COOH)2 	D. C3H6-(NH)-COOH
 Câu 14: Cho 3,78 g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo dung dịch Y. Khối lượng chất không tan trong dung dịch Y giảm 4,06 g so với dung dịch XCl3.Công thức của XCl3 là:
	A. AuCl3	B. AlCl3	C. FeCl3	D. CrCl3
Câu 15: Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối K2Cr2O7:
	A. Chuyển từ màu cam sang màu vàng	B. Chuyển từ màu cam sang không màu
	C. Không thay đổi	D. Chuyển từ màu vàng sang cam
Câu 16: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lit khí NO2(đ kc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan. Giá trị của m là:
	A. 77,7	B. 35,7	C. 46,4	D. 15,8
Câu 17: Cho các chất : MgO, CaCO3, Al2O3, dung dịch HCl, NaOH, CuSO4, NaHCO3. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:
	A.7	B.9	C.6	D.8
Câu 18: Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3:	A.Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt không màu
	B.Dung dịch đục dần do tạo kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch trở lại trong suốt
	C.Sủi bọt khí, dung dịch đục dần do tạo kết tủa
 D.Dung dịch đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi NH3 dư
Câu 19: Ngâm 1 thanh đồng trong dung dịch AgNO3 nồng độ 32%(D=1,2g/ml), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , lấy thanh đồng ra thì thấy khối lượng tăng 2,28 g .Thể tích dung dịch AgNO3 đã dùng là:( Giả sử toàn bộ Ag tạo ra bám hết vào thanh đồng )
	A. 20,75	B. 15,75	C. 10,67	D. 13,28
Câu 20: Có 5 lọ mất nhãn đựng: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên:
A.Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch Na2SO4 C.Dung dịch NaOH D.Dung dịch HCl 
Câu 21: Xếp theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi: 1) CH3 – COOH 2) C2H5OH 3) HCOO-CH3 4) CH3 – CHO
A. 4,3,2,1	B. 3,4,2,1	C. 4,3,1,2	D. 3,4,1,2
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp 2 este đồng phân X, Y cần dùng 30 ml dd NaOH 1M. Đốt cháy este thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau. CTCT của X, Y là:
A. CH3 – CH2 – COO – CH3,	CH3 – COO – C2H5	B. C3H7 – COO – CH3,	CH3 – COO – C3H7
C. CH3 – COO – CH3,	H – COO – CH2 – CH3 D. CH2 = CH – COO - CH3,	CH3 – COO – CH = CH2
Câu 23: Cho cấu hình e của ngtử các ngtố:1)1s2 2s2 2p6 3s1 , 2)1s2 2s2 2p6 , 3)1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 , 4)1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 , 5)1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5 4s2. Những ngtố kim loại là:
A.2,5	B.1,3	C.1,3,5	D.1,3,4
Câu 24: Những kim loại nào sau đây đẩy được Sắt ra khỏi dung dịch muối Fe(III):
A.Mg,Zn	B.Sn,Cu	C.Ag	D.Mg, Zn, Fe, Sn, Cu
Câu 25: Hai dung dịch muối nào sau đây có thể phản ứng với nhau:
A.Cu2+ + Fe2+ 	B.Fe2+ + Fe3+	C.Fe2+ + Ag+	D.Fe3+ + Ag+
Câu 26: Đinh sắt bị mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây:
A.Ngâm trong dung dịch HCl	
B.Ngâm trong dung dịch H2SO4
C.Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng	
D.Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4
Câu 27: Để điều chế kim loại Cu từ Cu(OH)2 người ta không thể dùng phương pháp nào sau đây:
A.Chuyển thành CuCl2 rồi dùng phương pháp điện phân nóng chảy
B.Chuyển thành CuSO4 rồi dùng phương pháp Thuỷ luyện
C. Chuyển thành CuO rồi dùng phương pháp Nhiệt luyện
D.Chuyển thành CuSO4 rồi dùng phương pháp điện phân nóng chảy
Câu 28: Từ Axetilen có thể điều chế được poli (vinyl Axetat) bằng ít nhất bao nhiêu phản ứng:
A.3	B.4	C.5	D.6
Câu 29: Cho các chất sau: amoniăc (1) , Metylamin (2) , anilin (3) , dimetylamin (4). 
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự:
A. (1),(3),(2),(4)	B.(3),(1),(2),(4)	C.(1),(2),(3),(4)	D.(3),(1),(4),(2)
Câu 30: Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: Tinh bột, xenlulozơ , saccarozơ, ta có thể tiến hành theo trình tự sau:	A. Hòa tan vào nước, dùng vài giọt dung dịch H2SO4, đun nóng, dùng dung dịch AgNO3/NH3.
B. Hòa tan vào nước, dùng iot;	
C. Dùng vài giọt dung dịch H2SO4, đun nóng, dùng dung dịch AgNO3/NH3.	
D. Dùng iot, dùng dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 31: CH3CH2COOCH(CH3)2 có tên gọi là:
	A. propionat propyl	B. propionat isopropyl	C. propyl propionat	D. isopropyl propionat
Câu 32: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là: 
Becberin
Nicotin
Axit nicotinic
Mocphin
II. PHẦN RIÊNG :
A. Theo chương trình Chuẩn ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40)
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 2,2g một este no, đơn chức thì thu được 2,24lit CO2 (đkc) và 1,8 gam H2O. CTPT của X là:
	A. C2H4O2	B. C4H6O2	C. C3H6O2	D. C4H8O2
Câu 34: Phân tử xenlulozơ trong sợi bông có chỉ số n là 10052. Phân tử khối của xenlulozơ là
	A. 1624424	B. 1628424	C. 1268424	D. 1682424	
Câu 35: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
	A. Axit axetic.	B. Axit terephtalic.	C. Glixin.	D. Etylen glicol.
Câu 36: Tơ nilon-6,6 là :
	A. Poliamit của axit ε-aminocaproic.	B. Poliamit của axit ađipic và hexametylendiamin.
	C. Hexaxiclohexan.	D. Polieste của axitadipic và etylen glicol.
Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe,Cu,Ag.Để tách nhanh Ag ra khỏi dung dịch X mà không làm thay đổi khối lượng Ag ta có thể dùng hoá chất nào sau đây:
	A. dung dịch HNO3	B. AgNO3	C. FeCl3	D. Dung dịch HCl, khí O2
Câu 38: Cho 3 hỗn hợp kim loại :1)Cu-Ag , 2) Cu-Al, 3)Cu-Mg. Dùng dung dịch của hỗn hợp nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên :
	A. HCl và Mg(NO3)2	B. HCl và Al(NO3)3	C. HCl và AgNO3	D. HCl và NaOH
 Câu 39: Phản ứng nào sau đây có thể điều chế được Fe(NO3)3
	A. Fe(NO3)2 + AgNO3	B. Fe + Fe (NO3)2	C. Fe + Cu (NO3)2	D. Fe + HNO3 đặc nguội
Câu 40: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước gồm:
Các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb 
Các anion: NO3-, PO43-, SO42-
Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóc học
Cả A,B,C
B. Theo chương trình Nâng cao ( 8 câu, từ câu 41 đến câu 48)
Câu 41: Cho 21,8 g chất hữu cơ X chỉ chứa 1 loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 g muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lit dung dịch HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A.(HCOO)3C3H5
B.(CH3COO)2C2H4
C..(CH3COO)2C3H5
D. C3H5(COOCH3)3
Câu 42:Dữ kiện thức nghiệm nào sau đây không chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozo ở dạng mạch hở ?
Glucozo có phản ứng tráng bạc
Glcozo tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-
Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozo lên men tạo ancol etylic
Glucozo tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2 . Amino axit X có công thức cấu tạo thu gọn là:
H2NCH2COOH
H2N[CH2]2COOH
H2N[CH2]3COOH
H2NCH(COOH)2
Câu 44: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol):
CH2=CH-COOCH3
CH2=CH-OCOCH3
CH2=CH-COOC2H5
CH2=CH-CH2-OH
Câu 45: Trong pin điện hóa Zn-Cu, phản ứng hóa học nào xảy ra ở điện cực âm:
Cu Cu2+ + 2e
Cu2+ + 2eCu 
 Zn2+ + 2eZn
ZnZn2+ + 2e
Câu 46: Cho 10,5 g hỗn hợp gồm bột Al và bột một kim loại kiềm M vào nước . Sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lit khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc kết tủa sấy khô, cân được 7,8 g. kim loại M là:
Li
Na
K
Rb
Câu 47: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxy hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là: ( cho O=16, K=39, Cr=52)
29,4 g 
29,6 g
59,2 g
24,9 g
Câu 48: Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư rồi thêm dung dịch NH3 dư vào từng muối thì số chất kết tủa thu được là:
4
1
3
2
	Đáp án:
1C
2B
3D
4B

File đính kèm:

  • docDe on thi Hoa TN 2010 so 19.doc
Giáo án liên quan