Đề 16 thi trắc nghiệm - Môn hóa học thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
1. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54 đvC. Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu, % về khối lượng của 63Cu chứa trong Cu2S là
A. 57,82%. B. 57,49%. C. 21,39%. D. 21,82%.
cực là A. 1; 2; 3. B. 1; 3; 6. C. 2; 4. D. 3; 5; 6. Cho phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) + Q Muốn cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì cần phải: 1. tăng nhiệt độ ; 2. tăng áp suất ; 3. giảm nhiệt độ ; 4. hóa lỏng và lấy NH3 ra khỏi hỗn hợp. 5. giảm áp suất. A. 2; 4. B. 1; 2; 4. C. 2; 3; 4. D. 1; 5. Cho phương trình phản ứng sau: FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + Cl2 + H2O Tổng hệ số cân bằng (bộ hệ số nguyên tối giản) của phương trình là A. 74. B. 68. C. 86. D. 88. Cho các phân tử và ion sau: (1) NH3; (2) HCO3-; (3) HSO4-; (4) CO32-; (5) H2O; (6) Al(OH)3. Theo định nghĩa axit bazơ của Bronstet thì những chất và ion nào là bazơ: A. 1; 2; 4; 6. B. 2; 3; 5. C. 2; 5; 6. D. 1; 4. pH của dung dịch HCl 0,001M và dung dịch Ba(OH)2 0,005M lần lượt là A. 2 và 11,7. B. 2 và 2,3. C. 3 và 2. D. 3 và 12. Cho 4,48 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,75M. Khối lượng muối thu được là A. 20 gam. B. 15 gam. C. 24,3 gam. D. 18,1 gam. Cho khí Cl2 vào dung dịch KOH đun nóng khoảng 100oC. Sản phẩm của phản ứng thu được là A. KCl + KClO + H2O B. KCl + H2O C. KCl + KClO3 + H2O D. KCl + KClO4 + H2O Phương pháp điện phân dung dịch muối chỉ có thể dùng để điều chế A. các kim loại kiềm. B. các kim loại phân nhóm chính nhóm II. C. Al và Mg. D. các kim loại đứng sau nhôm. Phát biểu nào sau đây là sai? 1. Nguyên tử của các kim loại thường có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3. 2. Nguyên tử của các kim loại có Z+ nhỏ hơn của các phi kim trong cùng chu kỳ. 3. Nguyên tử của các kim loại có bán kính lớn hơn so với các phi kim trong cùng chu kỳ. 4. Nguyên tử của các kim loại thường có số electron lớp ngoài cùng là 5, 6, 7. A. 1 và 2. B. chỉ có 3. C. chỉ có 4. D. chỉ có 1. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Ba, Na, K vào H2O dư thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hoà 1/10 dung dịch X cần V ml dung dịch HCl 1M. V bằng A. 60 ml. B. 300 ml. C. 80 ml. D. 120ml. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là A. 6,02 gam. B. 3,98 gam. C. 5,68 gam. D. 5,99 gam. Cho 2,16 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,672 lít khí A duy nhất ở đktc. Khí A là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2. Cho các ion sau: Cu2+, Fe3+, Al3+, Ag+, Fe2+. Ion nào phản ứng được với Fe? A. Cu2+, Fe3+, Al3+. B. Cu2+, Ag+, Fe2+. C. Fe3+, Al3+, Ag+. D. Cu2+, Fe3+, Ag+. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 vừa đủ thấy thoát ra 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Tính m. A. 1,68 gam. B. 1,12 gam. C. 2,24 gam. D. 0,84 gam. Một dung dịch có chứa các ion: Fe3+, Cu2+, Ag+, H+. Khi cho một thanh Al vào dung dịch trên thì thứ tự phản ứng của các ion trong dung dịch với Al là A. Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+. B. H+, Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. C, Ag+, Cu2+, Fe3+, H+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, H+, Fe2+. Ngâm một đinh sắt sạch vào 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch làm sạch thấy đinh sắt nặng thêm 0,8 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 là A. 0,6M. B. 0,7M. C. 0,5M. D. 1,5M. Ag có lẫn Cu, Zn. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi khối lượng Ag. Ta có thể dùng A. dung dịch Cu(NO3)2 dư. B. dung dịch Zn(NO3)2 dư. C. dung dịch AgNO3 dư. D. Dung dịch Fe(NO3)3 dư. Đốt một kim loại X trong bình kín đựng khí Cl2 thu được 32,5 gam muối clorua và nhận thấy thể tích khí Cl2 giảm 6,72 lít ở đktc. Kim loại X là A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Fe. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Phản ứng xong thu được 0,84 gam Fe và 448 ml CO2 (đktc). CTPT của oxit sắt là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. không xác định được. Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với O2 một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 gam. Công thức phân tử oxit sắt duy nhất là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. không xác định được. Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm x mol Fe(NO3)2 và y mol Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 bằng 22. Tỷ số x/y bằng: A. 1/2. B. 2. C. 1/3. D. 3/2. Hoà tan 28 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, MgSO4, Na2SO4 vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thấy tạo thành 46,6 gam kết tủa và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được khối lượng muối khan là A. 25 gam. B. 33 gam. C. 23 gam. D. 21 gam. Có 3 dung dịch chứa 3 chất sau: Na2CO3, Na2SO4, NaHCO3. Có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên? A. dd HCl. B. dd BaCl2. C. Cả dd HCl và dd BaCl2. D. dd Ba(OH)2. Cho một thanh Fe sạch vào dung dịch chứa hỗn hợp muối Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, NaHSO4 thấy có khí NO và H2 thoát ra. Số phương trình phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Với CTPT tổng quát C2H2n-2 có thể là A. anken. B. ankađien. C. ankin. D. cả ankađien và ankin. Cho các chất sau: benzen, toluen, stiren, iso-propylbenzen. Chất nào làm mất màu dung dịch nước brom loãng? A. benzen. B. toluen. C. stiren. D. iso-propylbenzen. Rượu nào sau đây khi tách nước thu được sản phẩm chính là 3-metylbut-1-en A. 2-metylbutan-1-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan-1-ol. Hợp chất A tác dụng được với Na nhưng không phản ứng được với NaOH. A là chất nào trong các chất sau? ( đều là dẫn xuất của benzen) A. C6H5CH2OH. B. p-CH3C6H4OH. C. p-HO-CH2-C6H4-OH. D. C6H5-O-CH3. Rượu nào dưới đây khi bị oxi hoá bằng CuO ở nhiệt độ cao cho ra xeton? A. rượu n-butylic. B. rượu iso-butylic. C. rượu sec-butylic. D. rượu tert-butylic. Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với Cu(OH)2/NaOH được 14,4 gam Cu2O. A là A. CH3CHO. B. (CHO)2. C. C2H5CHO. D. HCHO. Axit fomic có thể phản ứng được với lần lượt các chất trong nhóm chất nào sau đây: A. Dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, Cu, CH3OH. B. Na, dung dịch Na2CO3, C2H5OH, dung dịch Na2SO4. C. Dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, Mg, dung dịch AgNO3/ NH3. D. NH3, dung dịch Na2CO3, C2H5OH, Hg. So sánh tính axit của các axit sau: (1) CH2Cl-CHCl-COOH; (2) CH3-CHCl-COOH; (3) HCOOH; (4) CCl3COOH; (5) CH3COOH. A. (1)< (2) < (3) < (4) <(5). B. (4) < (1) < (2) < (3) < (5). C. (5) < (3) < (1) < (2) < (4). D. (5) < (3) < (2) < (1) < (4). CH3CH2OCOH không tác dụng được với chất nào trong các chất sau: 1/ Cu(OH)2 2/ Na 3/ NaOH 4/ Ag2O/NH3 5/ CuO. A. 1; 4; 5. B. 2; 5. C. 1; 3. D. 1; 3; 4. Este nào dưới đây khi thuỷ phân cho 2 muối và nước? A. etylaxetat. B. metylfomiat. C. phenylaxetat. D. vinylpropionat. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,25 mol C2H3COOH và 0,15 mol C3H6(OH)2 có mặt của H2SO4 đặc làm xúc tác, sau một thời gian thu được 19,55 gam một este duy nhất. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 25%. B. 70%. C. 80%. D. 85%. So sánh tính bazơ của các chất sau (đều là dẫn xuất của benzen): (a) C6H5NH2; (b) p-CH3-C6H4-NH2; (c) p-Cl-C6H4NH2; (d) p-O2N-C6H4-NH2. A. (a) > (b) > (c) > (d). B. (b) > (c) > (d) > (a). C. (a) > (c) > (b) > (d). D. (b) > (a) > (c) > (d). Cho một a-aminoaxit A mạch thẳng có công thức phân tử H2NR(COOH)2 phản ứng vừa hết với 0,1 mol NaOH tạo ra 9,55 gam muối khan. A là A. axit 2-aminpropanđioic. B. axit 2-aminbutanđioic. C. axit 2-aminpentanđioic. D. axit 2-aminhexanđioic. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Tinh bột và xenlulozơ đều có phản ứng tráng gương. B. Tinh bột và xenlulozơ, saccarozơ đều có công thức chung là Cn(H2O)n. C. Tinh bột và xenlulozơ, saccarozơ đều có công thức chung là Cn(H2O)m. D. Tinh bột và xenlulozơ, saccarozơ đều là các polime có trong thiên nhiên. Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây: A. Hoà tan vào nước, dung dịch H2SO4 đun nóng, dung dịch AgNO3/NH3. B. Hoà tan vào nước, dùng dung dịch iot. C. Dung dịch H2SO4 đun nóng, dung dịch AgNO3/NH3. D. Dùng dung dịch iot, dung dịch AgNO3/NH3. Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp? A. Cao su buna-S. B. Nilon-6,6. C. Nilon-6. D. Thuỷ tinh hữu cơ. Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ ẩm. công thức cấu tạo của A là A. CH3COONH3CH3. B. C2H5COONH4. C. HCOONH3CH2CH3. D. cả A, B, C đều đúng. Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no đơn chức với dung dịch H2SO4 đặc ở 140oC thu được 111,2 gam hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau (phản ứng hoàn toàn). Số mol mỗi ete là A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. kết quả khác. Cho 3 dung dịch chứa 3 chất sau: C6H5ONa (natriphenolat); C6H5NH3Cl (phenyl amoniclorua); NaAlO2 và 2 chất lỏng riêng biệt C2H5OH; C6H6 (benzen). Có thể dùng bộ chất nào sau đây để phân biệt được các lọ chứa chúng? A. dd NaCl và dd HCl. B. dd HCl và dd NaOH. C. dd NaOH và CO2. D. dd HCl và Na2SO4. Cho các chất sau: H2N-CH2-COOH (1); CH3COOH (2); HCOOH (3); CH3COOCH3 (4); C6H5NH2 (5). Chất nào khi cho vào dung dịch HCl có phản ứng xảy ra? A. (1), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (4), (5). D. chỉ có (1). X là hỗn hợp 2 este đồng phân được tạo thành từ rượu đơn chức mạch hở không phân nhánh với axit đơn chức. Tỷ khối hơi của X so với H2 bằng 44. X là A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C6H12O2. M là dẫn xuất của benzen có CTPT là C7H9NO2. 1 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 144 gam muối khan. Xác định CTCT của M? A. o-CH3-C6H4NO2. B. HO-C6H3(OH)NH2. C. C6H5COONH4. D. p-CH3-C6H4NO2. Một hợp chất thơm có CTPT là C7H8O có số đồng phân của hợp chất thơm là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Một hiđrocacbon no M khi đốt cháy 1 mol M chỉ cho 5 mol CO2. Khi thế Cl2 trong điều kiện askt chỉ cho 1 sản phẩm thế monoclo duy nhất. M là A. n-pentan. B. isopentan. C. neopentan. D. xiclopentan. Tất cả những loại hợp chất hữu cơ nào trong các dãy sau đây có thể tham gia phản ứng thuỷ phân (có xúc tác)? A. este hữu cơ, lipit, Saccarozơ, fructozơ, tinh bột,
File đính kèm:
- Tuyen tap Hoa TN2010 so 16.doc