Đề 12 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học

1. Dãy chỉ gồm các nguyên tố kim loại chuyển tiếp là :

A. Ca, Sc, Fe, Ge. B. Zn, Mn, Cu, Sc. C. Ca, Sc, Fe, Zn. D. Sn; Cu, Pb, Ag.

2. Dãy gồm các kim loại mà nguyên tử của chúng đều có 2 electron hóa trị là :

A. Ca, Ti, Cr, Zn. B. Mg, Zn, Sc, Ga. C. Fe, Zn, Pb, Cu. D. Zn, Sr, Cd, Hg.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 12 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ctron hóa trị là :
Ca, Ti, Cr, Zn.	B. Mg, Zn, Sc, Ga.	C. Fe, Zn, Pb, Cu.	D. Zn, Sr, Cd, Hg.
Cho Ba vào các dung dịch sau : NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số dung dịch tạo ra kết tủa là :
1.	B. 2.	C. 3.	D. 4. 
Hòa tan hết 4,7 g hỗn hợp X chứa 1 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ trong 4 kim loại sau : Na, K, Ca, Ba vào nước ta được 3,36 lít khí (đktc). X phải chứa :
Na.	B. Li. 	C. Ca.	D. Ba.
Cho Fe3O4 vào dung dịch chứa hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng dư, số chất có trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc là :
3. 	 	B. 4. 	 	C. 5. 	D. 6.
Đốt cháy hoàn toàn 26,8 g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu thu được 41,4 g hỗn hợp 3 oxit. Thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng để hòa tan vừa đủ hỗn hợp oxit trên là
1,8250 lít.	B. 0,9125 lít. 	C. 3,6500 lít.	D. 2,7375 lít.
Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ bari kim loại đến dư vào dung dịch MgCl2 là :
có khí thoát ra và có kết tủa keo trắng không tan. 
có khí thoát ra tạo dung dịch trong suốt.
có Mg kim loại tạo thành bám vào mẫu bari và khí bay ra.
có khí thoát ra, tạo kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan.
Hoà tan hoàn toàn 4,11 gam một kim loại M vào nước thu được 0,672 L khí ở đktc. Vậy M là
Na .	B. K.	C. Ba .	D. Ca. 
Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại thu được 0,672 lít khí (đktc) ở anot và 0,72 gam kim loại. Vậy kim loại là : 
Li.	B. Ca.	C. Mg. 	D. Rb.
 Thí nghiệm nào sau đây sau khi hoàn thành có kết tủa ?
Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4] 
Cho Al kim loại vào dung dịch NH4HCO3
Zn vào dung dịch KOH
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4])
Dung dịch chứa muối X không làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa đỏ. Trộn chung hai dung dịch trên tạo kết tủa và có khí bay ra. Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây ? 
Na2SO4 và Ba(HCO3)2	B. Ba(HCO3)2 và KHSO4 C. Ba(NO3)2 và (NH4)2CO3 D. Ba(HSO4)2 và K2CO3
Cho 0,08 mol dung dịch KOH vào dung dịch chứa 0,06 mol H3PO4. Sau phản ứng, dung dịch có các chất :
KH2PO4 và K2HPO4	 B. KH2PO4 và K3PO4	 C. K2HPO4 và K3PO4	 D. K3PO4 và KOH 
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có công thức phân tử C5H10 làm mất màu dung dịch brom 
0	B. 2	C. 3 	D. 4
Chỉ xét sản phẩm chính thì phương trình hoá học nào sau đây đúng ?
	B. 
C.	D. 
Cho dãy chuyển hóa : 
 A có thể là những chất nào trong dãy sau đây ?
Glucozơ, saccarozơ, mantozơ.	B. Fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. 
 C. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột. 	D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ.
Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột, rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4 gam bạc kim loại. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 50%. Vậy giá trị của m là :	
1,620 gam.	B. 10,125 gam. 	C. 6,480 gam.	D. 2,531 gam.
Dãy nào sau đây gồm các chất đều có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp ?
Axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, mantozơ. 	B. Glucozơ, hồ tinh bột, anđehit fomic, mantozơ.
C. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ.	D. Axit fomic, hồ tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
 Cho 20 g hỗn hợp 3 aminoaxit no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Vậy thể tích HCl đã dùng :
0,32 lít	B. 0,33 lít	C. 0,032 lít	D. 0,033 lít
Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch brom ?
A. 	B.	C.	D. 
Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng ?
Trùng ngưng caprolactam tạo ra tơ nilon-6.
Đồng trùng hợp axit terephtalic và etilenglicol (etylen glicol) để được poli(etylen terephtalat)
Đồng trùng hợp butađien-1,3 (buta-1,3-đien) và vinyl xianua để được cao su buna-N
Trùng hợp ancol vinylic để được poli(vinyl ancol)
 Phản ứng polime hóa nào sau đây không đúng ?
 Số đồng phân cấu tạo của các rượu (ancol) mạch hở bền có công thức phân tử C4H8O là :
3	B. 4 	C. 5	D. 6
 Theo sơ đồ : . 
 Với mỗi mũi tên là một phản ứng, thì X, Y, Z, T là :
Etilen, axetilen, glucozơ, etyl clorua.	B. Etilen, natri etylat, glucozơ, etyl axetat.
Anđehit axetic, vinyl axetat, etyl clorua.	D. Etilenglicol , natri etylat, glucozơ, anđehit axetic.
Phương trình nào sau đây không đúng (–C6H5 là gốc phenyl) ?
C6H5ONa + CO2 + H2O ® C6H5OH + NaHCO3
C6H5ONa + CH3COOH ® C6H5OH + NaCH3COO
C6H5OH + CH3COOH ® C6H5OOCCH3 + H2O 
C6H5OH + 3Br2 ® 2,4,6-Br3C6H2OH + 3HBr
Trong điều kiện thích hợp, sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không phải anđehit ?
CH3-CºCH + H2O ® 	 B. C6H5CH2OH + CuO ® C. CH3OH + O2 ® D. CH4 + O2 ®
Cho 20,16 g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thì thu được V L khí CO2 (đo đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96g muối. Giá trị của V là :
1,12 lít	B. 8,96 lít	C. 2,24 lít	D. 5,60 lít
Các chất trong dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng tráng gương ?
Axit fomic; metyl fomiat; benzanđehit	B. Đimetyl xeton; metanal; mantozơ.
C. Saccarozơ; anđehit fomic; metyl fomiat	D. Metanol; metyl fomiat; glucozơ 
Phản ứng nào sau đây tạo ra este?
CH3COOH + CH2=CHOH 	B. CH3COOH + C6H5OH 
C. CH3COOH + CHºCH 	D. [C6H7O2(OH)3] + CH3COOH 
 Hợp chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng gương ?
HCOONa	B. HCOOCH3	C. CH2(CHO)2	D. CHºCH 
Thổi từ từ cho đến dư khí NH3 vào dung dịch X thì có hiện tượng : lúc đầu xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan. Vậy dung dịch X chứa hỗn hợp :
Cu(NO3)2 và AgNO3.	B. Al(NO3)3 và AgNO3. C. Al2(SO4)3 và ZnSO4. D. AlCl3 và BeCl2.
 Dãy các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần độ âm điện là :	
K, Na, Mg, Al. B. K, Mg, Na, Al.	 C. Al, Na, Mg, K. 	 D. Al, Mg, Na, K.
Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có lớp ngoài cùng là lớp thứ tư và lớp này chỉ chứa 1 electron ?
1	B. 2	C. 3 	D. 4
 Chất nào sau đây có thể tan trong dung dịch NH3 ở nhiệt độ phòng ?
CuO 	B. AgCl 	C. Al(OH)3	D. Ag
 Hỗn hợp nào sau đây tan hết trong lượng dư nước ?
1,15 g Na và 5,40 g Al 	B. 3,90 g K và 8,10 g Al C. 6,85 g Ba và 5,4 g Al D. 1,40 g Li và 5,40 g Al 
Hai dung dịch chứa hai chất điện li AB và CD (A và C đều có số oxi hóa +1) có cùng nồng độ. Một chất điện li mạnh, một chất điện li yếu. Phương pháp nào sau đây có thể phân biệt được chúng  ?
Dùng giấy quỳ tím.	B. Dùng máy đo pH.
 C. Dùng dụng cụ đo độ dẫn điện. 	D. Điện phân từng dung dịch.
 Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl thu được 0,4 mol khí H2. Còn khi hòa tan 11g hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,3 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là :
Cu	B. Cr	C. Mn	D. Al 
 Dùng hóa chất nào sau đây không thể phân biệt được 3 chất rắn : Na2CO3, NaHCO3, CaCO3 ?
Nước, nước vôi trong. B. Dung dịch HCl. C. Nước, dung dịch CaCl2 D. Nước, dung dịch MgSO4
 Chỉ xét sản phẩm chính thì dãy chuyển hóa nào sau đây đúng ? 
C6H6 ® C6H5Cl ® C6H5ONa ® C6H5OH ® Ba(C6H5O)2 
C6H6 ® C6H5Cl ® o-NO2C6H4Cl ® m-NO2C6H4OH
C6H6 ® C6H5NO2 ® m-NO2C6H4Cl ® m-NO2C6H4ONa
C6H6 ® C6H5NO2 ® o-NO2C6H4NO2 ® o-NH2C6H4NH2
 Các chất được xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi là : 
C3H7COOH; CH3COOC2H5; C3H7OH	B. CH3COOC2H5; C3H7OH; C3H7COOH 
C. CH3COOC2H5; C3H7COOH; C3H7OH	D. C3H7OH ; C3H7COOH ; CH3COOC2H5; 
 Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là :
este đơn chức, có 1 vòng no	B. este đơn chức no, mạch hở. 	
C. este hai chức no, mạch hở.	D. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi. 
Hợp chất thơm A có công thức phân tử C8H8O2 khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được 2 muối. Vậy A có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với giả thiết trên ?
2 B. 3 C. 4 	 	 D. 5
 Đốt cháy hoàn toàn 6g hợp chất hữu cơ đơn chức no A ta được 0,2 mol khí CO2 và 0,2 mol H2O. Vậy A là 
C2H4O2 hay CH2O.	B. C2H4O2 hay C4H8O2 . C. C2H4O2 hay C3H6O3. D. CH2O hay C4H8O2. 
 Cặp chất nào sau đây khi phản ứng tạo ra phenol ?
C6H5Cl + NaOH 	B. C6H5ONa + NaHSO4 ® 
C. C6H5OOCCH3 + KOH® 	D. C6H5ONa + NaHCO3 ®
 Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch CuSO4; H2S và dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là:
1	B. 	2	C. 3	D. 4 
PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II)
Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50)
 Nồng độ mol H+ trong dung dịch NaCH3COO 0,1M (Kb của CH3COO– là 5,71.10-10) là :
0,00M	B. 0,571.10-10 M	C. » 0,756.10-5 M	D. » 1,323.10-9 M
Crom không phản ứng với H2O ở điều kiện thường do :
lớp oxit phủ bên ngoài	B. thế điện cực chuẩn âm
C. thế điện cực chuẩn dương	D. có mạng tinh thể lục phương
Cho Cu vào dung dịch có chứa ion NO3- trong môi trường axít tạo thành dung dịch ion Cu2+, còn ion Cu2+ tác dụng với I- tạo thành Cu+. Tính oxi hóa trong môi trường axít của các ion được sắp xếp theo chiều giảm dần là: 
NO3- > Cu2+ > I- 	B. Cu2+ > NO3- > I- 	C. NO3 - > I- > Cu2+ 	D. Cu2+ > I- > NO3- 
 Nhận xét nào sau đây luôn đúng về các kim loại nhóm B?
Có từ 3 lớp electron trở lên	B. Có số electron hóa trị là 1 hay 2
C. Có electron ngoài cùng thuộc phân lớp s	D. Có 2 electron lớp ngoài cùng	
 Điều chế Cu bằng cách khử 8 g CuO bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được 5,84 g chất rắn. Hiệu suất quá trình điều chế là :
90% 	B. 80%	C. 73%	D. 91,25%
Theo phản ứng : K[Cr(OH)4] + H2O2 + KOH ® K2CrO4 + H2O 
Lượng H2O2 và KOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol K[Cr(OH)4] thành K2CrO4 lần lượt là : 
0,15 mol và 0,1 mol.	B. 0,3 mol và 0,1 mol.	 C. 0,3 mol và 0,2 mol. D. 0,3 mol và 0,4 mol. 
Phần II: dành cho thí sinh chương trình không phân ban (6 câu-từ câu 51 đến câu 56)
Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 rồi cô cạn và đun đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng :
3,42 g 	B. 2,94 g	C. 9,9 g	D. 7,98 g
 Điểm giống nhau giữa sự điện phân và sự điện li là :
đều là quá trình oxi hóa – khử.	B. đều có mặt các ion.
C. đều nhờ vào dòng điện 1 chiều.	D. đều phải có dung môi.
Cho 5,6 g Fe vào 250 mL dung dịch AgNO3 1M thì được dung dịch A. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là :
0,20M và 0,20M.	B. 0,40M và 0,20M.	C. » 0,33M.	D. 0,40M.

File đính kèm:

  • docDe_012_thithu2010.doc