Đề 11 thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn thi : hoá 50 câu, thời gian: 90 phút

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :

H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.

ĐỀ SỐ 12

1. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là

 A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 11 thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn thi : hoá 50 câu, thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NO3 và NaHCO3.	B. NaNO3 và NaHSO4. 
	C. Fe(NO3)3 và NaHSO4.	D. Mg(NO3)2 và KNO3.
Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là
	A. 40% và 60%.	B. 50% và 50%.
	C. 35% và 65%.	D. 45% và 55%.
Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là
	A. 25,6 gam.	B. 16 gam.	C. 2,56 gam.	D. 8 gam.
Phát biểu nào dưới đây không đúng về bản chất quá trình hoá học ở điện cực trong khi điện phân?
	A. Anion nhường electron ở anot.	B. Cation nhận electron ở catot.
	C. Sự oxi hoá xảy ra ở anot.	D. Sự oxi hóa xảy ra ở catot.
Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là các chất nào dưới đây?
	A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5
	B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH
	C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5
	D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5
Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là
	A. 2,24 lít.	B. 3,36 lít.	C. 4,48 lít.	D. 6,72 lít. 
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
	A. 23,0 gam.	B. 32,0 gam.	C. 16,0 gam.	D. 48,0 gam.
Cho các chất: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3. Trật tự tăng dần tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) của 5 chất trên là
	A. (C6H5)2NH, NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2
	B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH 
	C. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH 
	D. C6H5NH2, (C6H5)2NH, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH.
Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là giá trị nào dưới đây?
	A. 1,68 lít.	B. 2,24 lít.	C. 3,36 lít.	D. 4,48 lít.
Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là
	A. 20 gam.	B. 32 gam.	C. 40 gam.	D. 48 gam.
Thuỷ phân C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp hai chất đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của C4H6O2 là
Có 4 dung dịch không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl2. Có thể dùng kim loại nào dưới đây để phân biệt 4 dung dịch trên (không được sử dụng thêm thuốc thử khác)?
	A. Na.	B. Al.	C. Fe.	D. Ag.	
Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế từ CaCO3 và dung dịch HCl thường bị lẫn khí hiđro clorua và hơi nước. Để thu được CO2 gần như tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua hai bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây.
	A. NaOH, H2SO4 đặc.	B. NaHCO3, H2SO4 đặc.
	C. Na2CO3, NaCl	.	D. H2SO4 đặc, Na2CO3.
Đun nóng 0,1 mol chất X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2 gam ancol đơn chức D. Cho toàn bộ lượng ancol D bay hơi ở 127oC và 600 mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lít.
Công thức của chất X là
	A. CH(COOCH3)3	B. H3C-OOC-CH2-CH2-COO-CH3
	C. C2H5-OOC-COO-C2H5	D. C3H5-OOC-COO-C3H5	
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là
	A. C6H5-COOH.	B. CH3-C6H4-COONH4.
	C. C6H5-COONH4.	D. p-HOOC-C6H4-COONH4.
Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là lưỡng tính?
	A. CO32-, CH3COO-.	B. ZnO, Al2O3, HSO4-, NH4+.
	C. NH4+, HCO3-, CH3COO-.	D. ZnO, Al2O3, HCO3-, H2O.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là
	A. 0,05 mol và 0,05 mol.	B. 0,045 mol và 0,055 mol.
	C. 0,04 mol và 0,06 mol.	D. 0,06 mol và 0,04 mol.
Cho các ion kim loại sau: Fe3+, Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Ag+. Chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion là 
	A. Zn2+, Fe2+, H+, Ni2+, Fe3+, Ag+.
	B. Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+.
	C. Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Ag+, Fe3+.
	D. Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+.
Hoà tan 25 gam CuSO4.5H2O vào nước cất được 500ml dung dịch A. Giá trị gần đúng pH và nồng độ mol của dung dịch A là
	A. pH = 7; [CuSO4] = 0,20M.	B. pH > 7; [CuSO4] = 0,3125M.
	C. pH 7; [CuSO4] = 0,20M.
Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của một nguyên tố X là 27 : 23. Trong đó đồng vị A có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là giá trị nào dưới đây?
	A. 79,92.	B. 81,86.	C. 80,01.	D. 76,35.
Chất hữu cơ X mạch hở, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. X ứng với công thức phân tử nào sau đây?
	A. CH2=CH-CH2-CH2-OH.	B. CH3-CH=CH-CH2-OH.
	C. CH2=C(CH3)-CH2-OH.	D. CH3-CH2-CH=CH-OH.
Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì
	A. độ điện li tăng.	B. độ điện li giảm. 
	C. độ điện li không đổi.	D. độ điện li tăng 2 lần.
Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Tổng số electron ở lớp vỏ của X2- là bao nhiêu?
	A. 18.	B. 16.	C. 9.	D. 20.
Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 ở 27,3oC; 1,1 atm. M là kim loại nào dưới đây?
	A. Zn.	B. Mg.	C. Fe.	D. Al.
Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây?
	A. Polipropilen (PP).	B. Tinh bột.
	C. Poli(vinyl clorua) (PVC).	D. Polistiren (PS).
Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí. Công thức cấu tạo của X là
	A. CH3OH.	B. CH2OHCHOHCH2OH.
	C. CH2OHCH2OH	D. C2H5OH.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
	A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
	B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
	C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
	D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Đốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 6,3 gam nước và 9,68 gam CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là
	A. C2H4 và C3H6.	B. CH4 và C2H6.
	C. C2H6 và C3H8.	D. Tất cả đều sai.
Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan-2-on (axeton) và pent-1-in (pentin-1)?
	A. Dung dịch brom.	B. Dung dịch AgNO3/NH3 dư.
	C. Dung dịch Na2CO3.	D. H2 (Ni, to).
Cho phản ứng sau:	 FeS + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + SO2­ + H2O
Hệ số cân bằng của H2SO4 trong phương trình hóa học là
	A. 8.	B. 10.	C. 12.	D. 4.
Trong các phương pháp làm mềm nước, phương pháp chỉ khử được độ cứng tạm thời của nước là
	A. phương pháp hóa học (sử dụng Na2CO3, Na3PO4).	
	B. đun nóng nước cứng.
	C. phương pháp lọc.	
	D. phương pháp trao đổi ion.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol . Hai amin có công thức phân tử lần lượt là
	A. CH3NH2 và C2H5NH2.	B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
	C. C3H7NH2 và C4H9NH2.	D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
Điện phân 1 lít dung dịch NaCl dư với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch thu được có có pH = 12 (coi lượng Cl2 tan và tác dụng với H2O không đáng kể, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể), thì thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là bao nhiêu?
	A. 1,12 lít.	B. 0,224 lít.	C. 0,112 lít.	D. 0,336 lít.
Khi đốt cháy hoàn toàn một este X cho . Thủy phân hoàn toàn 6,0 gam este X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Công thức phân tử của este là
	A. C2H4O2.	B. C3H6O2.	C. C4H8O2.	D. C5H10O2.
Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc)?
	A. 4,48 lít.	B. 8,96 lít.	C. 11,20 lít.	D. 17,92 lít.
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C3H9N?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Cho dãy chuyển hóa sau:
Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Công thức cấu tạo của E và F lần lượt là cặp chất trong dãy nào sau đây?
	A. CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHBrCH2Br.
	B. CH3CH=CHCH3, CH3CHBrCHBrCH3.
	C. CH3CH=CHCH3, CH3CH2CBr2CH3.
	D. CH3CH2CH=CH2, CH2BrCH2CH=CH2.
Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime hóa của PVC là
	A. 12.000.	B. 15.000.	C. 24.000.	D. 25.000.
Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3 gam axit tương ứng (hiệu suất phản ứng bằng 100%). X có công thức cấu tạo nào dưới đây?
	A. CH3CHO.	B. C2H5CHO.
	C. CH3CH(CH3)CHO.	D. CH3CH2CH2CHO.
Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2. Hiện tượng quan sát được là
	A. sủi bọt khí.	B. vẩn đục.
	C. sủi bọt khí và vẩn đục.	D. vẩn đục, sau đó trong trở lại.
Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là
	A. 100 ml.	B. 150 ml.	C. 200 ml.	D. 250 ml.
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO2 (đktc) bằng 0,3 mol NaOH. Khối lượng muối khan thu được là
	A. 20,8 gam.	B. 23,0 gam.	C. 31,2 gam.	D. 18,9 gam.
Khử hoàn toàn 17,6

File đính kèm:

  • docDE THI THU DH 2009MA 12DAP AN.doc
Giáo án liên quan