Đề 1 thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2008 môn thi: hoá học

Cho biết khối lượng nguyên tử(theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;

Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢTHÍ SINH (44 câu, từcâu 1 đến câu 44):

Câu 1:Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ)

pdf5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2008 môn thi: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số 
chất tác dụng được với Cu(OH)2 là 
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. 
Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí 
CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là 
A. 92%. B. 40%. C. 84%. D. 50%. 
Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a 
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) 
A. 0,30. B. 0,15. C. 0,12. D. 0,03. 
 Trang 2/5 - Mã đề thi 371 
Câu 11: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa 
phenol với 
A. H2 (Ni, nung nóng). B. dung dịch NaOH. C. Na kim loại. D. nước Br2. 
Câu 12: Cho các phản ứng: 
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 ⎯→⎯
ot KCl + 3KClO4 
O3 → O2 + O 
Số phản ứng oxi hoá khử là 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 13: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 
 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 
 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 
Phát biểu đúng là: 
A. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. 
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -. 
Câu 14: Cho các phản ứng: 
HBr + C2H5OH ⎯→⎯
ot C2H4 + Br2 → 
C2H4 + HBr → Br HC mol) 1 : (1askt 262 ⎯⎯⎯⎯⎯ →⎯+ 
Số phản ứng tạo ra C2H5Br là 
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 
Câu 15: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: 
A. H3PO4, KH2PO4. B. K3PO4, KOH. C. K3PO4, K2HPO4. D. K2HPO4, KH2PO4. 
Câu 16: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau 
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn 
toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích 
khí đều đo ở đktc) 
A. CH4 và C3H6. B. C2H6 và C3H6. C. CH4 và C3H4. D. CH4 và C2H4. 
Câu 17: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử 
của X là 
A. C12H16O12. B. C6H8O6. C. C3H4O3. D. C9H12O9. 
Câu 18: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch 
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là 
A. 16,68 gam. B. 18,24 gam. C. 18,38 gam. D. 17,80 gam. 
Câu 19: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được 
chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là 
A. 46. B. 85. C. 45. D. 68. 
Câu 20: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ 
thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là 
A. C3H8O. B. C4H8O. C. C2H6O. D. CH4O. 
Câu 21: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: 
A. N, P, O, F. B. P, N, F, O. C. N, P, F, O. D. P, N, O, F. 
Câu 22: Tiến hành hai thí nghiệm sau: 
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; 
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. 
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng 
nhau. Giá trị của V1 so với V2 là 
A. V1 = V2. B. V1 = 2V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 10V2. 
 Trang 3/5 - Mã đề thi 371 
Câu 23: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml 
dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất 
rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. H2NCH2COOCH3. B. CH2=CHCOONH4. 
C. HCOOH3NCH=CH2. D. H2NCH2CH2COOH. 
Câu 24: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong 
dung dịch 
A. NH3(dư). B. NaOH (dư). C. HCl (dư). D. AgNO3 (dư). 
Câu 25: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản 
ứng. Tên gọi của este là 
A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat. 
Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 
Toluen 2
oBr (1:1mol),Fe,t+
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ X 
oNaOH ,t , p+
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→(d−) Y HCl+⎯⎯⎯⎯⎯→(d−) Z. 
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm 
A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. o-metylphenol và p-metylphenol. 
C. benzyl bromua và o-bromtoluen. D. o-bromtoluen và p-bromtoluen. 
Câu 27: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion 
trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là 
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. 
Câu 28: Nguyên tắc luyện thép từ gang là: 
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. 
B. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. 
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. 
D. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. 
Câu 29: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba 
trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, 
áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là 
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 
Câu 30: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R 
có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là 
A. S. B. As. C. N. D. P. 
Câu 31: Thành phần chính của quặng photphorit là 
A. Ca(H2PO4)2. B. Ca3(PO4)2. C. NH4H2PO4. D. CaHPO4. 
Câu 32: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) U 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. 
Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi 
A. thay đổi nồng độ N2. B. thêm chất xúc tác Fe. 
C. thay đổi áp suất của hệ. D. thay đổi nhiệt độ. 
Câu 33: Phản ứng nhiệt phân không đúng là 
A. NH4NO2 ⎯→⎯
ot N2 + 2H2O. B. NaHCO3 ⎯→⎯
ot NaOH + CO2. 
C. 2KNO3 ⎯→⎯
ot 2KNO2 + O2. D. NH4Cl ⎯→⎯
ot NH3 + HCl. 
Câu 34: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) 
etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 
0,8 g/ml) 
A. 4,5 kg. B. 5,4 kg. C. 6,0 kg. D. 5,0 kg. 
 Trang 4/5 - Mã đề thi 371 
Câu 35: Cho các phản ứng sau: 
H2S + O2 (dư) ⎯→⎯
ot Khí X + H2O 
NH3 + O2 ⎯⎯⎯ →⎯ Pt,C
o850 Khí Y + H2O 
NH4HCO3 + HCl loãng → Khí Z + NH4Cl + H2O 
Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là: 
A. SO2, NO, CO2. B. SO3, N2, CO2. C. SO2, N2, NH3. D. SO3, NO, NH3. 
Câu 36: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với 
xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) 
A. 81 lít. B. 49 lít. C. 70 lít. D. 55 lít. 
Câu 37: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là 
A. PVC. B. PE. C. nhựa bakelit. D. amilopectin. 
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh 
ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau 
khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là 
A. 15,6. B. 11,5. C. 10,5. D. 12,3. 
Câu 39: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). 
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là 
Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa 
a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) 
A. a = 4b. B. a = 0,5b. C. a = 2b. D. a = b. 
Câu 40: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), 
sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: 
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. 
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. 
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-. 
D. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. 
Câu 41: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với 
dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là 
A. K. B. Li. C. Na. D. Rb. 
Câu 42: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là 
A. CH3COOH. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3NH2. 
Câu 43: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng 
đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 
1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là 
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. 
C. C3H7OH và C4H9OH. D. C3H5OH và C4H7OH. 
Câu 44: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm 
KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công 
thức phân tử của X là 
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. 
PHẦN RIÊNG __________ Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II __________ 
Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50): 
Câu 45: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp 
gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) 
A. 0,6 lít. B. 1,2 lít. C. 0,8 lít. D. 1,0 lít. 
 Trang 5/5 - Mã đề thi 371 
Câu 46: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: 
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; 
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; 
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; 
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. 
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là 
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 
Câu 47: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng 
phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng 
A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. 
Câu 48: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH 
(phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là 
A. 

File đính kèm:

  • pdfDeHoaBCt_M371.pdf