Đề 1 thi trắc nghiệm môn hóa học thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tính bazơ giảm dần :

C6H5NH2 (1) , C2H5NH2 (2) , (C6H5)2NH (3) , (C2H5)2NH (4) , NaOH (5) , NH3 (6) .

A. 3, 4, 6, 2, 1, 5 B. 3, 1, 5, 4, 2, 6 C. 5, 4, 2, 6, 1, 3 D. 3, 1, 6 , 2 , 4 , 5

Câu 2: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M tạo dẫn xuất có chứa 90,22 % Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là :

A. CH2=CH–CH2¬–CH2–CCH. B. CH2=CH–CCH

C. CH2=CH–CH2–CCH. D. CH3–CH=CH–CCH.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 thi trắc nghiệm môn hóa học thời gian làm bài: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứ tự là:
A. C2H6 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH	B. C2H6 < C2H5OH < CH3CHO < CH3COOH
C. C2H6 < CH3CHO < CH3COOH < C2H5OH	D. CH3COOH < C2H5OH < CH3CHO < C2H6
Câu 6: Một dung dịch chứa 0,2 mol NaAlO2 và 0,2 mol NaOH tác dụng với Vml dung dịch HCl 1M thấy xuất hiện 7,8 gam kết tủa Al(OH)3. Tính V.
A. 300 ml - 600 ml	B. 300 ml - 500 ml	C. 300 ml - 700 ml	D. 300 ml - 800 ml
Câu 7: Có bao nhiêu chất tạo kết tủa với khí H2S trong các chất sau: FeCl2 , FeCl3 , ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4?
A. 2	B. 1	C. 4	D. 3
Câu 8: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất ở (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 2,24.	B. 5,6.	C. 4,48.	D. 2,688.
Câu 9: Phản ứng nào sau đây tạo được xeton ?
A. CH3–CH2–CH2–OH +CuO (t oC)	B. CH2=CH–CH3 + H2O (xt H2SO4)
C. CH3–CH2–CHCl2 + NaOH	D. CH3-CºCH + H2O (Hg2+, 80oC)
Câu 10: Công thức nào sau đây là của một loại cao su ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Nhóm các đơn chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch kiềm ?
A. Cl2, Br2, H2, Si	B. Cl2, Br2, O2, Be	C. Cl2, Br2, Al, Si.	D. Cl2, Br2, N2, Zn
Câu 12: Tên gọi nào sau đây là tên của hợp chất có công thức cấu tạo sau?
`
A. 2–etyl–3–metylbutanol	B. 2–etyl–3–metylbutan
C. 2–etyl–3–metylbutanal	D. 2–isopropylbutanal
Câu 13: Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 rồi cô cạn và đun đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng :
A. 9,9 g	B. 2,94 g	C. 3,42 g	D. 7,98 g
Câu 14: Al có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ở điều kiện thích hợp ?
A. Ca(OH)2, CuSO4, Cr2O3	B. dung dịch CuSO4, dung dịch ZnCl2, CO
C. dung dịch FeCl2, FeO, dung dịch SrCl2	D. CuO, Cr2O3, dung dịch Ba(NO3)2
Câu 15: Một hỗn hợp chứa hai axit đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Để trung hoà dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25 M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà ta thu được 3,68 g hỗn hợp muối khan. Vậy công thức 2 axit là:
A. C2H5COOH, C3H7COOH	B. CH3COOH, C3H7COOH
C. HCOOH, CH3COOH	D. C2H3COOH, C3H5COOH
Câu 16: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc và kim loại, để khí thoát ra không bị ô nhiễm người ta có thể dùng cách:
A. nút ống nghiệm bằng bông khô	B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn
C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dd xút	D. nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm
Câu 17: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12g kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam Br2 còn lại là khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là:
A. 11,2 lít	B. 5,60 lít	C. 8,96 lít	D. 13,44 lít
Câu 18: Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai rượu đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là
A. CH3COO-CH3 và CH3COO-CH2CH3.	B. H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH3.
C. C2H5COO-CH3 và C2H5COO-CH2CH3.	D. H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH2CH3.
Câu 19: Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau :
	N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k), DHo298 = – 92,00 kJ
Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac cần
A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất của hỗn hợp phản ứng.
B. giảm nhiệt độ và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng.
C. giảm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng.
D. duy trì nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng.
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A B D F G (amoni acrylat). Các chất A và D là
A. C3H6 và CH2=CH-CH2OH	B. C3H6 và CH2=CH-CHO
C. C3H8 và CH3-CH2-CH2-OH	D. C2H6 và CH2=CH-CHO
Câu 21: Các chất trong dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng tráng gương ?
A. Axit fomic; metyl fomiat; benzanđehit	B. Saccarozơ; anđehit fomic; metyl fomiat
C. Metanol; metyl fomiat; glucozơ	D. Đimetyl xeton; metanal; mantozơ.
Câu 22: Cho 3,36 gam bột Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol và FeCl3 0,02 mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn
A. 8,46 g.	B. 8,24 g.
C. Khối lượng chất rắn A là :
A. 8,16 g.	D. 7,92g
Câu 23: Cho khí H2 qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,200g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 đặc nóng thu được 0,785 mol khí NO2. Vậy a là:
A. 8,340g	B. 17,760g.	C. 11,480g	D. 24,040g
Câu 24: Oxi hoá 4 g ancol đơn chức thì được 5,6 g một hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì được bao nhiêu gam Ag?
A. 10,80 g	B. 43,20 g	C. 21,60 g	D. 20,52 g
Câu 25: Thuỷ phân hợp chất
 thu được các aminoaxit
A. H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH2-COOH)-CO-NH2 và H2N-CH(CH2-C6H5)-COOH
B. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 g H2O. Nếu cho 4,4 g X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,8g muối. X là:
A. Iso propyl axetat	B. Metyl propionat	C. Etyl propionat	D. Etyl axetat
Câu 27: Phản ứng nào sau đây không tạo ra tơ ?
A. Trùng hợp vinyl xianua.	B. Trùng hợp vinyl axetat.
C. Trùng hợp caprolactam.	D. Trùng ngưng axit e-aminocaproic.
Câu 28: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là abumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucozơ, benzen. Thuốc thử dùng phân biệt 4 dung dịch trên là:
A. CuSO4 , NaOH	B. Nước Br2 .	C. dd CuSO4.	D. AgNO3/ NH3 .
Câu 29: Cho 15,4g hỗn hợp gồm ancol etylic và etilenglicol (etylen glicol) tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch muối được chất rắn có khối lượng là:
A. 22,2 g	B. 24,4 g	C. 15,2 g	D. 24,2 g
Câu 30: Dùng quỳ tím thì có thể phân biệt 2 dung dịch nào trong các cặp dung dịch sau ?
A. NaHCO3, NaHSO4	B. Na2CO3, K2S	C. NaHCO3, Na2CO3	D. NaHS, K2S
Câu 31: Cho 1,0 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và cho 1,0 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích CO2 thu được ở cùng to, P
A. từ ống thứ nhất nhiều hơn từ ống thứ hai.	B. từ hai ống nghiệm bằng nhau.
C. từ ống thứ hai nhiều hơn từ ống thứ nhất.	D. từ cả hai ống đều lớn hơn 22,4 lít (đktc)
Câu 32: Dung dịch CH3–COOH 0,1 M có độ điện li a = 1%. Vậy pH của dung dịch này là:
A. 3.	B. 3,7.	C. 2,7.	D. 4.
Câu 33: Cho X và Y là đồng phân của nhau có cùng CTĐGN C2H4O, trong đó X đơn chức, Y đa chức. X và Y đều phản ứng được với Na. X và Y là :
A. Axit butiric & Butenđiol	B. CH3CH2OH & Butan-1,4-điol
C. Axit butiric & ancol alylic	D. Axit propionic & butan-1,4-điol
Câu 34: Hàm lượng oxi trong M2On là 40%. Hàm lượng lưu huỳnh trong sunfua của nó là:
A. 38,5%	B. 56%	C. 57,1%	D. 19%
Câu 35: Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch NH3 ?
A. khí sunfurơ, Mg(OH)2, Zn(OH)2
B. khí clo, khí oxi, AgCl
C. Cu(OH)2, dung dịch HCOOH, dung dịch BaCl2
D. CuSO4, Be(OH)2, Al(OH)3
Câu 36: Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết 0,5c<a< b + 0,5c. Ta có :
A. dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại.
B. dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại.
C. dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại.
D. dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại.
Câu 37: Trong 3 dung dịch có các loại ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, , , . Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại anion và một loại cation. Cho biết đó là 3 dung dịch nào?
A. Ba(NO3)2, MgCO3, Na2SO4	B. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3
C. BaCO3, MgSO4, NaNO3	D. BaSO4, Mg(NO3)2, Na2CO3
Câu 38: Cho 1,35 g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,01 mol N2O. Khối lượng muối được tạo ra trong dd là:
A. 3,83g	B. 6,93g	C. 5,96g	D. 8,17g
Câu 39: Điện phân 800 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, I=1,34A trong vòng 36 phút (khi đó catot chưa thoát khí). Khối lượng của kim loại ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là :
A. 3,24 gam, 0,168 lít .	B. 2,16 gam, 0,112 lít .
C. 1,08 gam, 0,224 lít .	D. 1,944 gam, 0,1008 lít
Câu 40: Chất lỏng nào sau đây không hòa tan hoặc phá hủy được xenlulozơ ?
A. Nước Svayde (dung dịch [Cu (NH3)4](OH)2).
B. Dung dịch H2SO4 80%.
C. Dung dịch NaOH + CS2.
D. Benzen.
Câu 41: Thuỷ phân 62,5g dung dịch Saccarozơ 17,1% trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 dư vào dung dịch X đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là:
A. 7,65g	B. 6,75g	C. 16g	D. 13,5g
Câu 42: Cho dãy điện hoá gồm 3 cặp oxi hoá – khử sau : Fe2+/ Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/ Fe2+.  Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Cu có thể bị oxi hoá trong dung dịch FeCl2	B. Fe2+ có thể bị oxi hoá trong dung dịch CuCl2
C. Fe không bị oxi hoá trong dung dịch FeCl3	D. Cu có thể bị oxi hoá trong dung dịch FeCl3
Câu 43: Cho một kim loại X vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và có khí không màu thoát ra. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại Z thấy kim loại Y tan, sinh ra kim loại Z. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại M thấy không có hiện tượng phản ứng. Cho M vào dung dịch muối của Y thấy M tan, sinh ra kim loại Y. Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần tính khử, ta có dãy :
A. X < Y < Z < M.	B. Z < Y < M < X.	C. Z < M < Y < X.	D. M < X < Y < Z.
Câu 44: Cho hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng được hỗn hợp B chỉ gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối của Bso với H2 là 14,5. Tỉ khối của A so với H2 là:
A. 6,2	B. 7,8	C. 5,8	D. 6,7
Câu 45: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là
A. V1 = V2.	B. V2 = 10V1.	C

File đính kèm:

  • docDe thi thu DH lan 1 2009.doc
Giáo án liên quan