Đề 1 thi thử đại học môn hóa học thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: Những loại hợp chất hữu cơ mạch hở nào ứngvới công thức tổng quát C
nH2nO.
a. Rượu không no đơn chức b. Anđehit no c.Xeton d. Tất cả đều đúng
Câu 2: Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phươngpháp thăng bằng electron :
KClO3+ HCl ?Cl2+ KCl + H2
O Các hệ số theo thứ tự các chất lầnlượt là:
a. 2,3,3,1,3 b. 1,3,3,1,3 c. 2,6,3,1,3 d. 1,6,3,1,3
TP. HCM – Q.3 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MƠN HĨA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (60 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 312 Câu 1: Những loại hợp chất hữu cơ mạch hở nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO. a. Rượu không no đơn chức b. Anđehit no c. Xeton d. Tất cả đều đúng Câu 2: Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron : KClO3 + HCl → Cl2 + KCl + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: a. 2,3,3,1,3 b. 1,3,3,1,3 c. 2,6,3,1,3 d. 1,6,3,1,3 Câu 3: Tỉ khối hơi của một anđehit X đối với hiđro bằng 28. Công thức cấu tạo của anđehit là: a. CH3CHO b. CH2=CH-CHO c. HCHO d. C2H5CHO Câu 4: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn, H=100%. Hai kim loại đó là: a. Be và Mg b. Ca và Sr c. Mg và Ca d. Sr và Ba Câu 5: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. CTCT mạch hở của Y là: a. CH3-CH2-OH b. CH2=CH-CH2-CH2-OH c. CH3-CH=CH-CH2-OH d. CH2=CH-CH2-OH . Câu 6: Cho phản ứng : Na2SO3 + KMnO4 + H2O → có sản phẩm là : a. Na2SO4, KOH, K2MnO4 b. SO3 , MnO2, KOH c. Na2SO4, MnO2, KOH d. Các chất khác Câu 7: Một chất hữu cơ X chứa C , H , O chỉ chứa một loại chức. Cho 2,9 gam X phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thu được 21,6g Ag. Vậy X có thể là : a. HCHO b. OHC – CHO c. CH2(CHO)2 d. CH3 – CHO Câu 8: Pha loãng 25ml H2SO4 96% (d=1,839g/ml) với H2O thành 0,5lít dung dịch có nồng độ mol là : a. 0,45 M b. 0,9 M c. 1,2 M d. 2,5 M Câu 9: Khi cho 0,56 lít (đktc) khí HCl hấp thụ vào 50ml dung dịch AgNO3 8% (d=1,1g/ml). Nồng độ % HNO3 thu được là : a. 6,3% b. 1,575% c. 3% d. 3,5875% Câu 10: Hai hydrocacbon A, B là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2bằng 12,65. Vậy A và B có thể là : a. CH4, C2H6 b. C2H4 , C3H6 c. C2H2 , C3H4 d. C3H4, C4H6 Câu 11:Cho 3g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước Hiđro trong dãy điện hóa phản ứng hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Vậy m có thể bằng : a. 7,32g b. 5,016g c. 2,98g d. Kết quả khác Câu 12:Hỗn hợp X gồm: C3H8, C4H10 có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 25,5. Thành phần % theo số mol là a. 20 và 80 b. 50 và 50 c. 25 và 75 d. Kết quả khác Câu 13: X là nguyên tố nhóm VA. Công thức hidroxit (trong đó X thể hiện số oxi hóa cao nhất) nào sau đây là không đúng : a. HXO3 b. H3XO3 c. H4X2O7 d. H3XO4 Câu 14: So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2) , HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4) a. (3) > (2) > (1 ) > (4) b. (4) > (2) > (1 ) > (3) c. (4) > (1) > (3). > (2) d. Kết quả khác Câu 15: Đốt cháy 1,68 lít hỗn hợp CH4, C2H4 (đktc) có M =20 thu x gam CO2. Vậy X bằng : a. 6,6g b. 4,4g c. 3,3g d. Kết quả khác Câu 16: Đốt cháy chất hữu cơ A có mCO2: mH2O = 1,833. Vậy CTCT của A là: a. C3H7OH b. CH3OC2H5 c. Glyxêrin d. a,b,c đều đúng. Câu 17: Đốt cháy ankan X có mol X : mol O2 = 2 : 13. Khi Cracking X sẽ thu được tất cả mấy olefin ? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 18: Hydrocacbon có %H = 14,29 và không có đồng phân sẽ có CTPT là: a. C2H4 b. C4H10 c. C3H6 d. a,c đều đúng Câu 19: Đốt cháy hydrocacbon A có mCO2: mH2O = 4,889. Vậy CTTN của A là: a. (CH2)n b. (C2H6)n c. (CH3)n d. (CH)n Câu 20: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X và Y là: a. C2H4O b. C3H6O c. C4H8O d. C5H10O Câu 21:Khi dẫn một luồng khí clo qua dung dịch KOH loãng nguội người ta thu được sản phẩm có chứa: a. KClO b. KClO2 c. KClO3 d . Không phản ứng Câu 22: Khi cho Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được clorua vôi. Vậy 2 công thức của Clorua vôi là: a. Ca(OCl)2 b. CaOCl2 c. CaCl2 và Ca(OCl)2 d. b,c đều đúng Câu 23: Đốt rượu A. Dẫn hết sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy có 3 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 2,04 gam. Vậy A là : a. CH3OH b. C2H5 OH c. C3H7OH d. C4H9OH Câu 24: Hòa tan hết 1,62g Ag bằng axit nồng độ 21% ( d=1,2 g/ml) ; thu được NO. Thể tích dung dịch axit nitric tối thiểu cần phải dùng là : a. 4ml b. 5ml c. 7,5ml d. Giá trị khác Câu 25: Một oxit kim loại MxOy trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng . Khử hoàn toàn oxit này bằng CO, thu được 16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO3 nóng thu được 1 muối và x mol NO2. Vậy x có giá trị là : a. 0,45 b. 0,6 c. 0,75 d. 0,9 Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: a. CH3COOH và C2H5COOH b. HCOOH và HOOC-COOH c. HCOOH và C2H5COOH d. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH Câu 27: Cho 1,152g hỗn hợp Fe, Mg vào 0,1 lít dung dịch AgNO3. Khi phản ứng xong thu được 5,792g hỗn hợp 2 kim loại . Vậy % Mg là: a. 58,34% b. 41,66% c. 72,2%d. Kết quả khác Câu 28: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g muối khan. Kim loại trên sẽ là : a. Ca b. Sr c. Ba d. Mg Câu 29: Có 3 chất rắn Ba(HCO3)2, Mg(HCO3)2, (NH4)2CO3 kí hiệu A, B, C. Lấy chất B nung thu chất rắn B1. Cho B1 vào H2O thu dung dịch B2. Vậy : a. B là Mg(HCO3)2 , ddB2 là Mg(OH)2 b. B là Ba(HCO3)2, ddB2 Ba(OH)2 c. B là Ba(HCO3)2, ddB2 BaCO3 d. B là Mg(HCO3)2 , ddB2 MgCO3 Câu 30: 30g hỗn hợp Cu, Fe tác dụng đủ với 14 lít khí Cl2 (đktc). Vậy %Cu theo khối lượng : a. 45% b. 60% c. 53,33% d. 35,5% Câu 31: Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khi CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O = 2 : 3.Công thức phân tử 2 rượu lần lượt là: a. CH4O và C3H8O b. C2H6O và C3H8O c. CH4O và C2H6O d. C2H6O và C4H10O Câu 32: Cho 2,8g bột Fe và 2,7g bột Al vào dung dịch có 0,175mol Ag2SO4 . Khi phản ứng xong thu được x gam hỗn hợp 2 kim loại. Vậy x là : a. 39,2g b. 5,6g c. 32,4g d. Kết quả khác Câu 33: Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 (có số C không quá 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. CTPT 2 amin : a. CH3NH2 và C4H9NH2 b. CH3NH2 và C2H5NH2 c. C3H7NH2 d. C4H9NH2 và CH3NH2 hoặc C2H5NH2 Câu 34: Cho phản ứng : C4H6O2 + NaOH → B + D ; D + Z → E + Ag B có thể điều chế trực tiếp được từ CH4 và C2H6. Vậy B có thể là : a. CH3COONa b. C2H5COONa c. a, b đều đúng d. a, b đều sai Câu 35: Hai chất hữu cơ A, B đều có công thức phân tử C3H4O2. Cho 0,1 mol mỗi chất tác dụng với NaOH dư, ta lần lượt thu được các muối natri có khối lượng tương ứng là 9,4g; 6,8g. CTCT của A và B : a. CH3COOH và HCOOCH3 b. CH2=CH=COOH và HCOOCH=CH2 c. C2H5COOH và CH3COOCH3 d. Các công thức khác Câu 36:Cho 9,4g K2O vào 200g dung dịch KOH 5,6% thu dung dịch A x%. Vậy x là : a. 8% b. 9,6% c. 10,7% d. Kết quả khác Câu 37:Trộn V1 lit dung dịch H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12thu được dung dịch có pH = 4, thì tỉ lệ V1: V2 có giá trị là bao nhiêu : a. 9:11 b. 101:9 c. 99:101 d. Tỷ lệ khác Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. CTPT của X là: a. C3H8O2 b. C3H8O3 c. C4H8O2 d. C5H10O2 Câu 39: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một loãng và nguội, dung dịch hai đậm đặc đun nóng tới 100oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch KOH bằng bao nhiêu ? a. 5/6 b. 5/3 c. 8/3 d. 10/3 Câu 40: Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 7,2 gam Ag. CTCT của X: a. CH3CHO b. C2H5CHO c. HCHO d. C3H7CHO ----------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- de thi thu DH tu TP HCM day.pdf