Đề 1 kiểm tra giữa học kỳ 1 môn thi:hoá học .lớp 12 thời gian làm bài :45 phút

Câu 1: Số đồng phân amin có CTPT C2H7N và Amino axít có CTPT C4H9NO2 là:

A. 2, 4 B. 2,5 C. 2,6 D. 3,4

Câu 2: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) CH3NH2; (4) (C2H5 )2NH; (5) NaOH; (6) NH3

A. (5), (4), (2), (3), (6), (1) B. (5), (4), (2), (6), (1), (3)

C. (5), (3), (1), (4), (2), (6) D. (5), (4), (6), (3), (2), (1)

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 kiểm tra giữa học kỳ 1 môn thi:hoá học .lớp 12 thời gian làm bài :45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT DÂN LẬP	 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
 NGUYỄN BỈNH KHIÊM 	 MÔM THI:HOÁ HỌC .LỚP 12
 Họ và tên thí sinh:	Thời gian làm bài :45 phút
Số báo danh:	( Đề thi gồm 30 câu trắc nghiệm )
Mã đề:323
Câu 1: Số đồng phân amin có CTPT C2H7N và Amino axít có CTPT C4H9NO2 là:
A. 2, 4	B. 2,5	C. 2,6	D. 3,4
Câu 2: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) CH3NH2; (4) (C2H5 )2NH; (5) NaOH; (6) NH3
A. (5), (4), (2), (3), (6), (1) 	 B. (5), (4), (2), (6), (1), (3)
C. (5), (3), (1), (4), (2), (6)	 D. (5), (4), (6), (3), (2), (1)
Câu 3: Có thể khử mùi tanh của cá bằng hóa chất nào sau đây?
A. HCHO	B. CH3COOH 	 C. HCl 	D. H2SO4
Câu 4: (X) là một α-amino axít (có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho 8,9 gam (X) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55 gam muối. Vậy (X) có thể là:
A. Glyxin	 	B. Alanin	C. Axít glutamic	D. Valin
Câu 5: Chất phản ứng được với axít HCl.
A. HCOOH	B. C6H5NH2	 	C. C6H5OH	 	D. CH3COOH
Câu 6: Từ 3 α-amino axít X, Y, Z có thể tạo thành mấy tri peptit trong đó có cả X, Y, Z?
A. 8	B. 6	C. 3	D. 4
Câu 7: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức (X) có nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử (X) là:
A. C3H5N	B. C2H7N	C. CH5N	D. Kết qủa khác
Câu 8: Dãy các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. Anilin, metyl amin, amoniac
B. Amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit
C. Anilin, amoniac, natri hiđroxit
D. Metyl amin, amoniac, natri axetat
Câu 9: Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng	
 A. HOOC-(CH2)4-COOH với H2N-(CH2)6-NH2 	
 B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH
 C. HOOC-(CH2)4-COOH với HO-(CH2)2-OH 	
 D. H2N-(CH2)5-COOH
Câu 10: Cho các chất sau: Butan, Stiren, Benzen, Propen và Alanin số chất cho phản ứng tạo polime là:
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một polime (X) thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích 
VCO2 :VH2O=1:1 (đo cùng điều kiện). Vậy (X) là polime
A. Polistiren	B.Poliisopren	C. Cao su Buna	D. Polietylen
Câu 12: Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axít là :
A. Tinh bột, xenlulozơ, PVC	
B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo
C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
	 D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE
Câu 13: Các Tơ sau:Tơ Tằm;Tơ Axetat; Tơ Capron; Tơ Visco; Tơ Nilon-6,6; Tơ Nitron. Số Tơ thuộc loại poliamit là:
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5.
Câu 14: Nhóm vật liệu nào được điều chế từ polime thiên nhiên?
 A. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat 	
 B. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ
 C. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh 
 D. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ
Câu 15: Để điều chế 1 tấn tơ nilon-7 cần bao nhiêu tấn monome, biết hiệu suất của qúa trình là: 90%
A. 1,27 tấn	B. 1,56	 tấn	C. 1,28	 tấn	D. Kết qủa khác
Câu 16: Tính hệ số polime hóa của Xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của nó là: 1.620.000
A. 10.500	B. 10.000	C. 10.800	D. Kết qủa khác
Câu 17: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:
A. Tơ nilon-6,6	B. Tơ tằm	C. Tơ Visco	D. Tơ Capron
Câu 18: Một polime (X) được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvc với hệ số trùng hợp là 625. Polime (X) là:
A. PVC	B. PP	C. PE	D. Teflon
Câu 19: Qúa trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. Nhiệt phân	B. Trao đổi	C. Trùng ngưng	D. Trùng hợp 
Câu 20: Trên chai rượu Gò đen có ghi 300 thì số gam ancol etylic nguyên chất chứa trong 1200ml là bao nhiêu ? (biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml)
A. 460 gam	B. 288 gam	C. 388 gam	D. Kết qủa khác
Câu 21: Thể tích dung dịch HNO3 63% (D=1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ để tạo thành 29,7 kg xenlulozơ trinitrat là(biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20% )
A. 25 lít	B. 20 lít	C. 70 lít	D. Kết qủa khác
Câu 22: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau :
A. Glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
B. Lòng trắng trứng,glucozơ, fructozơ, glixerol.
C. Saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, glixerol.
D. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic.
Câu 23: Chất thuộc loại đisaccarit là :
A. Glucozơ	B. Xenlulozơ	C. Saccarozơ	D. Fructozơ
Câu 24: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và 
 A. CH3COOH	B. CH3COOH	C. HCOOH	 D. C2H5OH 
Câu 25: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxit người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với 
A. Kim loại Na	B. AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường	D. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng
Câu 26: Cho dãy các chất : glucozơ, xenlulozơ, tinh bột, mantozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là :
A. 5	B. 4	C. 2	D. 3
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit A là :
	 A. H2N [CH2]3COOH	B. H2N[CH2]2COOH	
	 C. H2NCH2COOH	D. H2NCH(COOH)2
Câu 28: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây ?
	 A. H2/Ni, t0.	B. dung dịch AgNO3/NH3	
	 C. Cu(OH)2	D. dung dịch Brôm
Câu 29: Từ một tấn bột sắn chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất bao nhiêu kg glucozơ, nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%
	 A. 1/5 tấn 	B. 1/3 tấn	C. 2/3 tấn	D. Kết qủa khác
Câu 30: Công thức cấu tạo nào dưới đây biểu thị trạng thái tồn tại thực của dung dịch glyxin ?
	 A. H2NCH2COOH	B. H3NCH2COO	 C. 	D. H3NCH2COOH

File đính kèm:

  • docDE 323.doc
Giáo án liên quan