Đề 1 Kiểm tra 15 phút môn hóa học lớp 10

Cu 1: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

 A . 8,15 g. B . 7,65 g. C . 8,10 g. D . 0,85 g.

Cu 2: Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là

 A . 4 B . 3 C . 6 D . 5

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 Kiểm tra 15 phút môn hóa học lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên : 
Lớp : 12A4
Đề : 201
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC
A. TRẮC NGHIỆM : (5đ)
Câu 1: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là 
	A . 8,15 g.	B . 7,65 g.	C . 8,10 g. 	D . 0,85 g.
Câu 2: Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
	A . 4	B . 3	C . 6	D . 5
Câu 3: Chất nào là amin bậc 3 ?
	A . (CH3)2CH – NH2.	B . (CH3)3N.	C . H2N – [CH2] – NH2.	D . CH3CH2NH – CH3.
Câu 4: Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự
	A . (4) < (1) <(2) < (3).	B . (3) < (2) < (1) <(4).	C . (3) < (2) < (4) < (1).	D . (4) < (1) < (3) < (2).
Câu 5: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với
	A . Na2CO3, HCl.	B . HNO3, CH3COOH.	C . NaOH, NH3.	D . HCl, NaOH.
Câu 6: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây?
	A . Dung dịch NaOH.	B . Dung dịch AgNO3	C . Dung dịch Br2.	D . Dung dịch HCl.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được nH2O : nCO2 là 3 : 2. CTPT của amin là
	A . C5H13N.	B . C2H7N.	C . C3H9N.	D . C4H11N.
Câu 8: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
	A . Gly-Gly-Ala-Gly-Val.	B . Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
	C . Gly-Ala-Gly-Val-Gly.	D . Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
Câu 9: Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
	A . C6H5NH2.	B . CH3NH2.	C . (CH3)2CH – NH2.	D . CH3CH2NH – CH3.	
Câu 10: Hợp chất CH3 – NH – CH2CH3	có tên đúng là
	A . N-etylmetanamin.	B . đimetylmetanamin.	C . etylmetylamin.	D . đimetylamin.
B. TỰ LUẬN : (5đ)
	Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) :
1/. Etylamin + H2SO4 à
2/. H2N-CH2CH2COOH + NaOH à
3/. Trùng ngưng H2N – (CH2)6 – COOH.
4/. H2N-CH2CH2COOH + CH3OH à
5/. Thủy phân hoàn toàn peptit Ala-Ala-Gly-Val-Val.
(Cho : C=12 ; O=16 ; H=1 ; N=14 ; Cl=35,5)
Họ tên : 
Lớp : 12A4
Đề : 202
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC
A. TRẮC NGHIỆM : (5đ)
Câu 1: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
	A . Ala-Gly-Gly-Gly-Val.	B . Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
	C . Gly-Gly-Ala-Gly-Val.	D . Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
Câu 2: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là 
	A . 8,10 g. 	B . 0,85 g.	C . 8,15 g.	D . 7,65 g.
Câu 3: Chất nào là amin bậc 3 ?
	A . (CH3)3N.	B . H2N – [CH2] – NH2.	C . CH3CH2NH – CH3.	D . (CH3)2CH – NH2.
Câu 4: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây?
	A . Dung dịch AgNO3	B . Dung dịch HCl.	C . Dung dịch Br2.	D . Dung dịch NaOH.
Câu 5: Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
	A . 3	B . 4	C . 6	D . 5
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được nH2O : nCO2 là 3 : 2. CTPT của amin là
	A . C3H9N.	B . C2H7N.	C . C4H11N.	D . C5H13N.
Câu 7: Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự
	A . (3) < (2) < (4) < (1).	B . (4) < (1) < (3) < (2).	C . (3) < (2) < (1) <(4).	D . (4) < (1) <(2) < (3).
Câu 8: Hợp chất CH3 – NH – CH2CH3	có tên đúng là
	A . N-etylmetanamin.	B . etylmetylamin.	C . đimetylmetanamin.	D . đimetylamin.
Câu 9: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với
	A . HNO3, CH3COOH.	B . HCl, NaOH.	C . NaOH, NH3.	D . Na2CO3, HCl.
Câu 10: Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
	A . C6H5NH2.	B . CH3CH2NH – CH3.	C . (CH3)2CH – NH2.	D . CH3NH2.
B. TỰ LUẬN : (5đ)
	Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) :
1/. Etylamin + H2SO4 à
2/. H2N-CH2CH2COOH + NaOH à
3/. Trùng ngưng H2N – (CH2)6 – COOH.
4/. H2N-CH2CH2COOH + CH3OH à
5/. Thủy phân hoàn toàn peptit Ala-Ala-Gly-Val-Val.
(Cho : C=12 ; O=16 ; H=1 ; N=14 ; Cl=35,5)
Họ tên : 
Lớp : 12A4
Đề : 203
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC
A. TRẮC NGHIỆM : (5đ)
Câu 1: Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
	A . 3	B . 6	C . 4	D . 5
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được nH2O : nCO2 là 3 : 2. CTPT của amin là
	A . C2H7N.	B . C3H9N.	C . C4H11N.	D . C5H13N.
Câu 3: Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự
	A . (4) < (1) < (3) < (2).	B . (3) < (2) < (4) < (1).	C . (3) < (2) < (1) <(4).	D . (4) < (1) <(2) < (3).
Câu 4: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây?
	A . Dung dịch AgNO3	B . Dung dịch HCl.	C . Dung dịch NaOH.	D . Dung dịch Br2.
Câu 5: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là 
	A . 7,65 g.	B . 8,15 g.	C . 8,10 g. 	D . 0,85 g.
Câu 6: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
	A . Gly-Ala-Gly-Gly-Val.	B . Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
	C . Gly-Ala-Gly-Val-Gly.	D . Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
Câu 7: Hợp chất CH3 – NH – CH2CH3	có tên đúng là
	A . đimetylmetanamin.	B . N-etylmetanamin.	C . đimetylamin.	D . etylmetylamin.
Câu 8: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với
	A . HNO3, CH3COOH.	B . NaOH, NH3.	C . HCl, NaOH.	D . Na2CO3, HCl.
Câu 9: Chất nào là amin bậc 3 ?
	A . CH3CH2NH – CH3.	B . H2N – [CH2] – NH2.	C . (CH3)2CH – NH2.	D . (CH3)3N.
Câu 10: Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
	A . (CH3)2CH – NH2.	B . CH3NH2.	C . C6H5NH2.	D . CH3CH2NH – CH3.	
B. TỰ LUẬN : (5đ)
	Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) :
1/. Etylamin + H2SO4 à
2/. H2N-CH2CH2COOH + NaOH à
3/. Trùng ngưng H2N – (CH2)6 – COOH.
4/. H2N-CH2CH2COOH + CH3OH à
5/. Thủy phân hoàn toàn peptit Ala-Ala-Gly-Val-Val.
(Cho : C=12 ; O=16 ; H=1 ; N=14 ; Cl=35,5)
Họ tên : 
Lớp : 12A4
Đề : 204
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC
A. TRẮC NGHIỆM : (5đ)
Câu 1: Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
	A . 6	B . 4	C . 3	D . 5
Câu 2: Hợp chất CH3 – NH – CH2CH3	có tên đúng là
	A . đimetylamin.	B . etylmetylamin.	C . N-etylmetanamin.	D . đimetylmetanamin.
Câu 3: Chất nào là amin bậc 3 ?
	A . (CH3)3N.	B . H2N – [CH2] – NH2.	C . CH3CH2NH – CH3.	D . (CH3)2CH – NH2.
Câu 4: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với
	A . NaOH, NH3.	B . Na2CO3, HCl.	C . HNO3, CH3COOH.	D . HCl, NaOH.
Câu 5: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
	A . Gly-Gly-Ala-Gly-Val.	B . Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
	C . Gly-Ala-Gly-Gly-Val.	D . Ala-Gly-Gly-Gly-Val.	
Câu 6: Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự
	A . (3) < (2) < (4) < (1).	B . (3) < (2) < (1) <(4).	C . (4) < (1) < (3) < (2).	D . (4) < (1) <(2) < (3).
Câu 7: Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
	A . (CH3)2CH – NH2.	B . CH3CH2NH – CH3.	C . CH3NH2.	D . C6H5NH2.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được nH2O : nCO2 là 3 : 2. CTPT của amin là
	A . C5H13N.	B . C2H7N.	C . C3H9N.	D . C4H11N.
Câu 9: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây?
	A . Dung dịch Br2.	B . Dung dịch NaOH.	C . Dung dịch HCl.	D . Dung dịch AgNO3
Câu 10: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là 
	A . 0,85 g.	B . 8,15 g.	C . 8,10 g. 	D . 7,65 g.
B. TỰ LUẬN : (5đ)
	Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) :
1/. Etylamin + H2SO4 à
2/. H2N-CH2CH2COOH + NaOH à
3/. Trùng ngưng H2N – (CH2)6 – COOH.
4/. H2N-CH2CH2COOH + CH3OH à
5/. Thủy phân hoàn toàn peptit Ala-Ala-Gly-Val-Val.
(Cho : C=12 ; O=16 ; H=1 ; N=14 ; Cl=35,5)

File đính kèm:

  • dockiem tra 15 lop 12 THPTVX.doc