Đề 1 Kiểm tra 1 tiết môn : hóa 11 thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propen. B. isopren. C. toluen. D. stiren.
Câu 2: Anilin có công thức là
A. CH3COOH. B. C6H5NH2. C. C6H5OH. D. CH3OH
SỞ GD & ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO YÊN KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : HÓA 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 352 Họ và tên:............................................................ Lớp:........................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (12 câu, 3điểm) Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propen. B. isopren. C. toluen. D. stiren. Câu 2: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5NH2. C. C6H5OH. D. CH3OH. Câu 3: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–NH–CH3 C. CH3–CH(CH3)–NH2 D. C6H5NH2 Câu 4: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 11,15 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 43,00 gam. Câu 5: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl , H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 6: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A. 4 chất. B. 6 chất. C. 3 chất. D. 5 chất. Câu 7: Este A được điều chế từ-amino axit và ancol metylic. Khi hoá hơi hoàn toàn 4,45g A thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 16 gam khí oxi ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của A là A. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N-CH2CH2-COOH C. H2N–CH2–COOCH3. D. CH3–CH(NH2)–COOCH3. Câu 8: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C3H9N C. C2H5N D. C3H7N Câu 9: Tri peptit là hợp chất A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. B. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 10: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Natri hiđroxit. B. Natri axetat. C. Anilin D. Amoniac. Câu 11: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 12: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHBr-)n. B. (-CH2-CHF-)n. C. (-CH2-CHCl-)n. D. (-CH2-CH2-)n. Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Isopropylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Metyletylamin. Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. Câu 15: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 13.000 B. 17.000 C. 12.000 D. 15.000 Câu 16: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 1 chất. Câu 17: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng ngưng B. trùng hợp C. phản ứng thế D. cộng hợp Câu 18: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (CH3)2NH D. NH3 Câu 19: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. D. chỉ chứa nhóm cacboxyl. Câu 20: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Natriphenolat (C6H5ONa) B. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) C. Lysin (H2N-[CH2]4CH(NH2)-COOH) D. Glyxin (CH2NH2-COOH) II. PHẦN TỰ LUẬN
File đính kèm:
- 352.doc