Đề 09 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá học –khối a

Câu 1 : Nhận xét về các muối nitrat, nhận định Sailà:

A. Tất cả các muối nitrat đều tan trong n ước.

B. Tất cả các dung dịch muối nitrat đều l àm đổi màu quỳ tím thành đỏ

C. Tất cả các muối nitrat đều l à chất điện li mạnh

D. Tất cả muối nitrat của kim loại kiềm khi nhiệt phân tạo ra mu ối nitrit v à oxi

 

pdf5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 09 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá học –khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Fe C. Cu D. Mg 
Câu 11 : Hãy sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần: 
CH3COOH(1) , C2H5COOH(2),CH3CH2CH2COOH(3),ClCH2COOH(4), FCH2COOH (5) 
A. 5> 1> 4> 3> 2 B. 1> 5> 4> 2> 3 C. 5> 1> 3> 4> 2 D. 5> 4> 1> 2> 3 
Câu 12 : Thổi từ từ cho đến dư khí NH3 vào dung dịch X thì có hiện tượng: Lúc đầu xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa 
tan hết. Dung dịch X không phải là hỗn hợp: 
A. Cu(NO3)2 và AgNO3 B. AlCl3 và ZnCl2 C. CuCl2 và ZnSO4 D. Zn(NO3)2 và AgNO3 
Câu 13 : Trong số các chất sau: CH3COONH4, NH4Cl, Zn(OH)2, Al2O3, H2NCH2COOH, NaHCO3. Số chất vừa có 
thể tác dụng với axit, vừa có thể tác dụng với bazơ là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 
Câu 14 : Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn X gồm các oxit. Để hoà tan 
hết hỗn hợp X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Vậy giá trị của a là : 
A. 21,7g B. 28,1 g C. 31,3g D. 24,9g 
Câu 15 : Hợp chất hữu cơ A đơn chức chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn A người ta thấy: số mol O2 = số molCO2 = 
1,5 số molH2O. Biết A phản ứng được với dung dịch NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của A 
là: A. HCOOC2H5 B. HCOOCH3 C. CH2 = CH- COOH D. HCOOCH = CH2 
Câu 16 : Cho khí H2 qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,2 gam hỗn hợp X gồm 4 
chất rắn. Hoà tan hết X trong HNO3 đặc nóng thu được 0,785mol khí NO2 (đktc). Vậy giá trị của a là: 
A. 17,76g B. 12,20g C. 11,48g D. 8,34g 
Câu 17 : Một este đơn chức, mạch hở có khối lượng là 15 gam tác dụng đủ với 150ml dung dịch 
 KOH 1 M. Sau phản ứng thu một muối và anđehit. Công thức cấu tạo của este là: 
A. C2H5COOCH = CH2; B. HCOOCH2 -CH=CH2 C. CH3COOCH2 -CH =CH2 D. CH3COOCH = 
CH2 
Câu 18 : Cho 20,16g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thì thu được V lít khí CO2 ( đktc) và 
dung dịch muối. Cô cạn dung dịch muối thu được 28,96g muối. Giá trị của V là: 
A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 2,24 lít 
Câu 19 : Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau: Ca(HCO3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, MgCl2, Na3PO4. 
Số kết tủa tạo ra khác nhau là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 
Câu 20 : Chỉ dùng nước và một dung dịch nào sau đây để phân biệt 4 chất rắn kim loại riêng biệt: 
Na, Cu, Ba, Mg ? A. H2SO4 B. NaOH C. HNO3 D. HCl 
Câu 21 : Cho Na tan hết vào dd chứa 2 muối AlCl3 và CuCl2 được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi được 
chất rắn B. Cho một luồng khí H2 dư qua B nung nóng thu được chất rắn E gồm có 2 chất. Thành phần hoá học của E 
là: A. Al2O3 và Cu B. Al2O3 và CuO C. CuO và Al D. Al và Cu 
Câu 22 : Công thức phân tử của một ancol A là: CnHmOx. Để cho A là ancol no thì m phải có giá trị: 
A. m= 2n + 2 B. m= 2n- 1 C. m= 2n +1 D. m=2n 
Câu 23 : Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml 
dung dịch NaOH 1M thu được một muối của axit cacboxylic và hỗn hợp 2 ancol. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m 
gam X thì thu được 8,96 lít CO2( đktc) và 7,2 gam H2O. Công thức cấu tạo của 2 este là: 
A. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)2 B. CH3COOCH(CH3)C2H5 và CH3COOCH(C2H5)2 
C. CH3COOCH2CH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)CH2CH3 D. HCOOCH(CH3)2 và HCOOCH2CH2CH3 
Câu 24 : Cho sơ đồ : 
Nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là: 
A. X(CH3), Y(NO2) B. X(NH2), Y(CH3) C. X(NO2), Y(CH3) D. A, C đều đúng 
Câu 25 : Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tử C, H, O. Khi hoá hơi 0,93gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể 
tích của 0,48gam O2 (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, cũng 0,93gam X tác dụng hết với Na tạo ra 336 ml H2 
(đktc).Công thức cấu tạo của X là: 
A. C2H5COOH B. C2H5OH C. C2H4(OH)2 D. C3H5(OH)3 
Câu 26 : Cho từ từ dung dịch chứa 0,15 mol HCl vào dd chứa ( 0,05 mol Na2CO3 và 0,05 mol K2CO3) đồng thời 
khuấy đều, thu được V lít khí(đktc) và dung dịch X. Khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thấy có xuất hiện m 
gam kết tủa. Giá trị của V và m là: 
A. 2,24 lít ;5g B. 1,12 lít ; 5g C. 1,12 lít ; 10g D. 2,24 lít ; 10g 
Câu 27 : Khi cho từng chất sau: Fe, Fe3O4, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, Al(OH)3, FeS. Số chất có thể tác 
dụng được với dung dịch HNO3 loãng mà phản ứng thuộc loại oxi hoá- khử là: 
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 
Câu 28 : Hòa tan 0,24 mol MgSO4 và 0,16 mol AlCl3 vào 400ml dung dịch HCl 1M được dung dịch A. Thêm 500 ml 
dung dịch NaOH 3M vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Đem toàn bộ B nung trong không khí đến khối lượng 
không đổi được chất rắn E. Khối lượng của E là: 
A. 9,6gam B. 10,62gam C. 17,76gam D. 13,92gam 
Câu 29 : Trong các phát biểu sau : 
(1) C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với CH3COOH. 
(2) C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH. 
(3) C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra C2H5OH và C6H5OH. 
Phát biểu sai là: 
A. Chỉ có (1) B. Chỉ có (2) C. (1), (2) D. (1), (3) 
Câu 30 : Có bao nhiêu loại khí thu được, khi cho các chất rắn hay dung dịch sau đây phản ứng với nhau: Al, FeS, 
HCl, NaOH, (NH4)2CO3? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 
Câu 31 : Cho phản ứng hóa học sau: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) H= −198 kJ 
Ở nhiệt độ thường phản ứng xảy ra rất chậm. Để thu được nhiều sản phẩm SO3, ta cần tiến hành biện pháp nào dưới 
đây? A. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất bình. B. Tăng nhiệt độ 
 C. Giảm áp suất bình phản ứng. D. Tăng nồng độ oxi. 
Câu 32 : Khử 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hết với dung dịch 
H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là : 
A. 48 gam B. 40 gam C. 20 gam D. 50 gam 
Câu 33 : Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit là đồng đẳng kế tiếp, a mol X tác dụng vừa hết với 2a mol H2 thu được hỗn 
hợp 2 ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol này thu được 15,4 gam CO2 và 8,1 gam nước. Công thức 
phân tử của 2 anđehit này là: A. C2H5CHO, C3H7CHO B. C3H5CHO, C4H7CHO 
 C. C2H3CHO, C3H5CHO D.CH3CHO, C2H5CHO 
Câu 34 : Câu nào đúng nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím ? 
A. Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh. 
B. Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. 
C. Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh. 
D. Dung dịch Natriphenolat không làm quỳ tím đổi màu 
Câu 35 : Cho sơ đồ : 
 X C3H6Br2 C3H6(OH)2 CH2(CHO)2+Br2 +H2ONaOH
CuO
t0 
Vậy X là : A.Propen B.But- 1- en C. Xiclo propan D. But – 2 – en 
Câu 36 : α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 15,45 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 20,925 
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: 
A. NH2CH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. NH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH 
Câu 37 : Cho a (mol) hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với natri dư thu được 
a (mol) khí H2 (đktc). Mặt khác, a (mol) X nói trên tác dụng vừa đủ với a (mol) Ba(OH)2. Trong phân tử X có thể chứa: 
A. 1 nhóm CH2OH và 1 nhóm OH liên kết với nhân thơm B. 2 nhóm OH liên kết trực tiếp với nhân thơm 
C. 1 nhóm cacboxyl COOH liên kết với nhân thơm D. 1 nhóm OCH2OH liên kết với nhân thơm. 
Câu 38 : Xà phòng hoá hoàn toàn 89 gam chất béo cần vừa đủ 12 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 
được khối lượng xà phòng là: A.101gam B. 91,8 gam C. 92,3gam D. 90,5 gam 
Câu 39 : Propin có thể tác dụng với các chất nào trong số các chất : dung dịch Br2 ; H2O ; Ag2O/NH3 ; Cu ; CaCO3.
A. tất cả các chất B. Br2 ; H2O ; Cu C. Br2 ; Ag2O/NH3 D. Br2 ; H2O ; Ag2O/NH3 
Câu 40 : Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dd Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản 
ứng xảy ra hoàn toàn là : A. 5,00 gam B. 0,00 gam C. 30,0 gam D. 10,0 gam 
PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần: Phần I hoặc phần II 
PHẦN I: Theo chương trình chuẩn( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50) 
Câu 41 : Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này được tạo bởi 3 nguyên tố là Cacbon, Hiđro và 
Nitơ. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu được đơn chất Nitơ, 1,827 gam nước và 6,380 gam cacbonic. Công 
thức đơn giản của nicotine là: A. C5H7N B. C3H5N C. C4H9N D. C3H7N2 
Câu 42 : Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH nồng độ a 
(mol/l) được 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là: A. 0,12 B. 0,13 C. 0,1 D. 0,14 
Câu 43 : Trộn 0,81 gam bột Al với hỗn hợp Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao 
trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 thu được V lít ( đktc) 
hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO ( không tạo ra NH4NO3), có tỉ khối hơi so với H2 là 19,8. Giá trị của V là: 
A. 3,36lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít 
Câu 44 : Trong một loại nước cứng có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Na+, HCO3- và Cl-. Độ cứng trong nước là: 
A. Độ cứng tạm thời B. Có thể là độ cứng tạm thời hoặc toàn phần 
C. Độ cứng vĩnh cửu D. Độ cứng toàn phần 
Câu 45 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit no A mạch hở cần 1,5 mol O2. A là: 
A. HCHO B. OHC- CHO C. C2H5CHO D. CH3CHO 
Câu 46 : Biết rằng Fe phản ứng với dung dịch HCl cho ra Fe2+, nhưng HCl không tác dụng với Cu. HNO3 tác 
dụng với Cu cho ra Cu2+, nhưng không tác dụng với Au cho ra Au3+. Sắp các chất oxi hoá Fe2+, H+, Cu2+, NO3-, Au3+ 
theo thứ tự độ mạnh tăng dần: 
A. NO3- < H+< Fe2+< Cu2+ < Au3+ B. H+ < Fe2+< Cu2+< Au3+ < NO3- 
C. Fe2+ < H+< Cu2+< NO3- < Au3+ D. H+ < Fe2+< Cu2+< NO3- < Au3+ 
Câu 47 : Trong sơ đồ CH = C – CH3 + HCl X + HCl X2 + NaOH X3 Thì X3 là: 
A. CH3CH(OH)CH2OH B. CH3CH2(OH)CH2 OH C. CH3CH2CHO D.CH3 –CO- CH3 
Câu 48 : Khi điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta thêm chất criolit ( 3NaF. AlF3) với mục đích : 
(1) Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (2) làm cho tính dẫn điện cao hơn 
(3) Để được F2 bên anot thay vì là O2 
(4) Hỗn hợp Al2O3 và criolit nhẹ hơn Al nổi lên trên, bảo vệ Al nóng chảy nằm phía dưới khỏi bị không khí oxi hoá. 
Trong các lí do trên, các lí do đúng là A. 1,2,4 B. 1,3 C. 1 D. 1,2 
Câu 49 : Ba chất hữu cơ A, B, C có cùng công thức phân tử lần lượt là: C2H6O2, C2H2O2 và C2H2O4. Trong phân tử 
mỗi chất trên chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi cho 3 chất tác dụng với Cu(OH)2 thì số chất có khả năng phản ứng là:

File đính kèm:

  • pdf11.pdf
Giáo án liên quan