Đề 07 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá – khối a thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Hãy chọn các hạt vi mô cho dưới đây có số electron độc thân giống nhau (ở trạng thái cơ bản) : 6C, 13Al, 25Mn, 12Mg2+, 26Fe2+, 8O, 14Si, 16S.

A. C, Al, Mn, Mg2+ . B. C, O, S. C. C, Al, O, Fe2+ . D. C, O, Si, S .

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 07 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá – khối a thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ren có thành phần giống cao su thiên nhiên
Câu 4: Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại:
A. Fe	B. Ag	C. Zn	D. Al
Câu 5: Cho từ từ 2,192 gam Ba vào 1,0 ml dung dịch AlCl3 nồng độ 0,1 mol/lít. Hiện tượng xảy ra và các chất trong dung dịch thu được là:
A. Trong dung dịch xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hoàn toàn. Dung dịch chứa : Ba(AlO2)2, BaCl2.
B. Có khí thoát ra, trong dung dịch xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hoàn toàn. Dung dịch chứa : Ba(AlO2)2, BaCl2 , Ba(OH)2.
C. Có khí thoát ra, trong dung dịch xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan một phần. Dung dịch chứa : Ba(AlO2)2, BaCl2
D. Có khí thoát ra, dung dịch trong suốt. Dung dịch chứa : Ba(AlO2)2, BaCl2 , Ba(OH)2.
Câu 6: Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)33, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
D. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.
Câu 7: Phương pháp nào được dùng trong công nghiệp để điều chế etanal
A. oxi hóa rượu etylic bằng CuO.
B. Axetylen + H2O hoặc oxi hóa etilen bằng O2 (không khí) 
C. CH3 – CHBr2 + NaOH 
D. CH3 – COOH + H2 
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metan, propylen và propan thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam nước. Khối lượng của hỗn hợp X đã dùng là:
A. 2,48 gam	B. 1,48 gam	C. 6,92 gam	D. 8,40 gam
Câu 9: Vàng 3 số chín có nghĩa là 99,9% vàng nguyên chất, còn lại 0,1% là tạp chất (ví dụ lẫn Ag,...). Như vậy một thỏi vàng 3 số chín nặng 25,0 kg chứa lượng vàng nguyên chất là :
A. 2,512 kg	B. 24,975 kg .	C. 1,258 kg .	D. 25,114 kg.
Câu 10: Để phân biệt hai bình khí CO2 và SO2 tốt nhất dùng thuốc thử:
A. Dung dịch H2SO4	B. Dung dịch nước Br2
C. Dung dịch Ca(OH)2	D. Dung dịch CaCl2
Câu 11: Biết thể tích 1 mol của mỗi kim loại Al, Li, K tương ứng là 10 cm3; 13,2 cm3; 45,35 cm3, có thể tính được khối lượng riêng của mỗi kim loại trên lần lượt là :
A. 2,7 (g/cm3); 1,54 (g/cm3); 0,86 (g/cm3)	B. 2,7 (g/cm3); 0,86 (g/cm3); 0,53 (g/cm3)
C. 2,7 (g/cm3); 0,53 (g/cm3); 0,86 (g/cm3)	D. 0,53 (g/cm3); 0,86 (g/cm3); 2,7 (g/cm3)
Câu 12: Cho 9,3 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Ankylamin là:
A. CH3NH2	B. C4H9NH2	C. C3H7NH2	D. C2H5NH2
Câu 13: Không thể điều chế HBr bằng phản ứng
A. Br2 + HCl	B. PBr5 + H2O	C. Br2 + H2S	D. Dung dịch NH3
Câu 14: Khi cho Fe phản ứng với H2SO4 đặc,nóng:
A. Sản phẩm là FeSO4, SO2, H2O	B. Sản phẩm là Fe2(SO4)3, H2, H2O
C. Không xảy ra phản ứng	D. Sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2, H2O
Câu 15: Nhựa phenolfomanđêhit được điều chế bằng cách đun nóng phênol (dư) với dung dịch:
A. CH3CHO trong môi trường axit	B. CH3COOH trong môi trường axit
C. HCHO trong môi trường axit	D. HCOOH trong môi trường axit
Câu 16: Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2 gam kết tủa 2,4,6-tribrom anilin. Khối lượng brom đã phản ứng là:
A. 28,8 gam	B. 9,6 gam	C. 7,26 gam	D. 19,2 gam
Câu 17: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là :
A. 0,42 mol và 0,03 mol	B. 0,06 mol và 0,03 mol
C. 0,16 mol và 0,01 mol	D. 0,14 mol và 0,01 mol
Câu 18: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có :
A. bọt khí bay ra.	B. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
C. kết tủa trắng xuất hiện.	D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 19: Rượu nào sau đây khi tách nước tạo 1 anken duy nhất?
A. Rượu butanol -2	B. Rượu isopropylic	C. Rượu benzylic	D. Rượu metylic
Câu 20: Hoà tan 2,3 gam Natri vào 97,8 gam nước được dung dịch X . Nồng độ phần trăm của dung dịch X là:
A. 3,996%	B. 2,3%	C. 2,29%	D. 4%
Câu 21: Cho phản ứng : aKClO3 bKCl + cKClO4 
Hãy chọn bộ hệ số đúng theo thứ tự a, b, c.
A. 4 1 4.	B. 4 1 3.	C. 2 1 3 .	D. 2 1 3 .
Câu 22: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là :
A. 9.	B. 11.	C. 10.	D. 8.
Câu 23: Cho các chất: C2H5Cl (I); C2H5OH (II); CH3COOH (III); CH3COOC2H5 (IV). Trật tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên (từ trái sang phải) là:
A. (II), (I), (III), (IV)	B. (IV), (I), (III), (II)	C. (I), (IV), (II), (III)	D. (I), (II), (III), (IV)
Câu 24: Có 6 dung dịch mất nhãn, không màu: Na2CO3, Ba(HCO3)2, NaCl, BaCl2, MgCl2, CH3COONa . Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 có thể nhận biết được mấy chất ?
A. 3.	B. 6	C. 2.	D. 4.
Câu 25: Hãy chọn đáp án đúng.
Phản ứng: C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 xảy ra được là do:
A. Phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic
B. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic
C. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic
D. Phenol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic
Câu 26: Hãy chỉ ra kết luận sai.
 Giữa lipit và este của rượu với axit đơn chức khác nhau về:
A. gốc rượu trong lipit cố định là gốc của glixerin
B. gốc axit trong phân tử
C. gốc axit trong lipit phải là gốc của axit béo
D. bản chất liên kết trong phân tử
Câu 27: Cho 4 dung dịch đựng trong bốn lọ hoá chất không có nhãn chứa: anbumin (lòng trắng trứng gà), glixerin, axit axetic và natri hiđroxit. Chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất cũng có thể phân biệt được chúng. Thuốc thử đó là:
A. Dung dịch CuSO4	B. Dung dịch HNO3 đặc
C. Phenolphtalein	D. Quỳ tím
Câu 28: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Cl2. Hãy chọn chất tốt nhất để loại bỏ khí Cl2 ?
A. Thả khí NH3 (hơi dư) .	B. Dung dịch NaOH (phun) .
C. Dùng nước vôi trong.	D. Bột nhôm (phun) .
Câu 29: Trong 6 phản ứng sau đây:
1) CH2= CH2 + H2O 
2) C2H5Cl + H2O 
3) CH3COOC2H5 + H2O 
4) + H2O 
5) C12H22O11 + H2O 
6) C2H2 + H2O 
Có mấy phản ứng thuộc loại thủy phân:
A. 5	B. 3	C. 4	D. 4
Câu 30: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X là 3s1, còn của nguyên tố Y là 3p5. Vậy liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết
A. liên kết cho - nhận.	B. liên kết hiđro.
C. liên kết cộng hoá trị có cực .	D. liên kết ion.
Câu 31: Ứng dụng nào mô tả dưới đây không thể là ứng dụng của kim loại kiềm?
A. Mạ bảo vệ kim loại
B. Chế tạo tế bào quang điện
C. Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện
D. Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy
Câu 32: Liên kết hiđro bền nhất trong hỗn hợp metanol-nước theo tỉ lệ mol 1:1 là liên kết
A. 	B. 
C. 	D. .
Câu 33: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hoá?
A. Đốt dây Fe trong khí O2	B. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl
C. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng	D. Thép cacbon để trong không khí ẩm
Câu 34: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150ml dung dich KOH 0,2M. Dung dich tạo thành có pH là:
A. 13,6	B. 11,6	C. 12,6	D. 10,6
Câu 35: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)?
A. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng)	B. FeCO3 + HNO3 (loãng)
C. FeO + HCl	D. Fe + Fe(NO3)3
Câu 36: Cho một hỗn hợp X là hỗn hợp bột hai kim loại Cu và Al. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 8,96 lit khí NO2. Cũng cho a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl, thu được 6,72 lit khí. Cho biết thể tích các khí đều được đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp kim loại X bằng:
A. 0,33%	B. 59,34%	C. 74,175%	D. 29,67%
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no chưa biết cần 2,5 mol O2. Công thức cấu tạo thu gọn của rượu no đó là :
A. C2H4(OH)2	B. C3H6(OH)2	C. C3H5(OH)3	D. C2H5OH
Câu 38: Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rượu CnH2n(OH)22 thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Hãy chọn công thức đúng của rượu.
A. C3H6(OH)	B. C4H8(OH)2	C. C5H8(OH)2	D. C2H4(OH)2
Câu 39: Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit lần lượt là:
A. C2H5CHO và C3H7CHO	B. C3H7CHO và C4H9CHO
C. CH3CHO và HCHO	D. CH3CHO và C2H5CHO
Câu 40: Hoà tan m gam một oxit sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,12 lít khí không màu hoá nâu ngoài không khí và dung dịch X . Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 36,0 gam chất rắn. Công thức phân tử và khối lượng oxit sắt đã dùng là:
A. Fe3O4 và m = 34,8 gam.	B. Fe2O3 và m = 36,0 gam.
C. FeO và m = 10,8 gam	D. Fe3O4 và m = 104,4 gam.
Câu 41: Khi cho Ba(OH)2 có dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa . Nung kết tủa trong không khí đến khi có khối lượng không đổi, thu được chất rắn X gồm:
A. FeO , CuO , Al2O3	B. Fe2O3 , CuO , BaSO4
C. Fe2O3 , CuO	D. FeO , CuO , BaSO4
Câu 42: Nhóm - COOH liên kết vào nhân benzen gây nên các hiện tượng :
 Hiện tượng nào sai ?
A. Gây hiệu ứng liên hợp (C) làm giảm mật độ electron ở nhân benzen
B. Gây khó khăn hơn (phản hoạt hoá) cho phản ứng thế ở vòng benzen
C. Làm tất cả các nguyên tử H ở nhân benzen trở nên linh động.
D. Định hướng các nhóm thế tiếp theo (mang đặc tính cation Cl+, vào vị trí meta)
Câu 43: Cho este X (C4H6O2) tác dụng với NaOH thu được 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOO – CH2 – CH = CH2.	B. CH3– COOCH = CH2
C. CH2 = CH – COOCH2.	D. HCOO – CH = CH = CH – CH3.
Câu 44: Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?
A. Phản ứng với Na	B. Phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3
C. Phản ứng với H2 / Ni, t0	D. Phản ứng với Cu(OH)2; đun nóng
Câu 45: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol và d mol . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
A. 3a + 3b = c + d	B. a + b = c + d	C. 2a + 2b = c + d	D. 3a + 3b = 2c + 2d
Câu 46: Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 4 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng :
A. 24 gam	B. 5 gam	C. 4 gam	D. 48 gam
Câu 47: (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản

File đính kèm:

  • docDe va Dan mau Hoa DH 2010 so 8.doc