Đề 04 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học

Câu 1. Chọn phát biểu đúng:

A. Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố kim loại chiếm đa số và thường tập trung ở góc trên bên phải bảng.

B. Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố phi kim chiếm đa số và thường tập trung ở góc trên bên phải bảng.

C. Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố kim loại chiếm đa số và thường tập trung ở góc dưới bên trái bảng.

D. Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố phi kim chiếm đa số và thường tập trung ở góc dưới bên trái bảng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 04 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư thu thì có 616 ml khí (đktc) thoát ra. Hai kim loại và khối lượng của mỗi kim loại tương ứng là:
A. Li, Na, 0,595 gam, 1,15 gam.	B. Na, K, 0,575 gam, 1,17 gam.
C. Li, Na, 0,71 gam, 1,035 gam.	D. Na, K, 0,805 gam, 0,94 gam. 
Câu 8. Lấy hỗn hợp gồm a gam Na và b gam Al cho vào nước dư thì thu được 672 ml khí H2 (đktc). Nếu lấy hỗn hợp trên cho vào dung dịch KOH dư thì thu được 1008 ml khí H2. a, b có giá trị tương ứng là:
A. 1,38 gam, 0,81 gam	B. 0,69 gam, 0,27 gam
C. 0,345 gam, 0,675 gam	D. 0,345 gam, 0,54 gam
Câu 9. Cho dãy biến hóa sau:
Fe
A
B
C
D
Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng. Trong các đáp án sau đây A, B, C, D theo thứ tự là các chất tương ứng. Hãy chọn đáp án sai.
A. Fe3O4; FeCl2; FeCl3; Fe(NO3)3	B. FeO; Fe2(SO4)3; FeSO4; Fe(NO3)3
C. Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; Fe(OH)3 	D. FeO; FeSO4; Fe2(SO4)3; Fe(OH)3
Câu 10. Cấu hình electron cùa Fe, Fe2+, Fe3+ lần lượt là:
A. 1s22s22p63s23p63d64s2; 1s22s22p63s23p63d6; 1s22s22p63s23p63d5 
B. 1s22s22p63s23p63d64s2; 1s22s22p63s23p63d44s2 ; 1s22s22p63s23p63d34s2
C. 1s22s22p63s23p63d8; 1s22s22p63s23p63d6; 1s22s22p63s23p63d5
D. 1s22s22p63s23p63d64s2; 1s22s22p63s23p63d54s1 ; 1s22s22p63s23p63d5
Câu 11. Trong các chất sau, chất nào có thành phần phần trăm của sắt lớn nhất:
A. Fe2O3	B. Fe3O4	C. FeCO3	D. FeS2
Câu 12. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 khí riêng biệt sau: N2; NH3; CO2; SO2 chỉ được dùng 2 hóa chất nào sau đây để nhận biết ra từng khí:
A. Quì tím ẩm và nước vôi trong.	B. Quì tím ẩm và nước brom
C. Dung dịch Phenolftalein và nước vôi trong	D. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH
Câu 13. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:
A. KNO2, N2 và O2	B. KNO2 và O2
C. KNO2 và NO2	D. K2O, NO2 và O2.
Câu 14. Chất nào không tác dụng với dung dịch nước brom
A. Benzen	B. Axetilen	C. Etilen	D. Stiren
Câu 15. C4H8 có số đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học là:
A. 4	B. 5	C. 6 	D. 7
Câu 16. Cho các chất: glucozơ (1); fructozơ (2); saccarozơ (3); mantozơ (4); amilozơ (5); xenlulozơ (6). Các chất có thể tác dụng được với Cu(OH)2 là:
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6)	B. (1), (2), (3), (4), (5)
C. (1), (2), (3), (4)	D. (1), (2), (3), (4), (6)
Câu 17. Cho a gam glucozơ lên men thành rượu với hiệu suất 80%, khí CO2 thoát ra được hấp thụ vừa đủ bởi 64 ml NaOH 20% (D = 1,25 g/ml) sản phẩm là muối natri hiđrocacbonat. a có giá trị là:
A. 22,5 gam	B. 45 gam	C. 90 gam	D. 28,8 gam
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân	B. Mantozơ và saccarozơ là đồng phân
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân	D. Mantozơ và saccarozơ đều là đisaccarit
Câu 19. C4H11N có số đồng phân là:
A. 5	B. 6	C. 7	D. 8
Câu 20. Khi nhúng quì tìm và các dung dịch sau, dung dịch không làm đổi màu quì tím là:
A. CH3COOH 	B. CH3CH2NH2
C. H2N - CH2 - COOH 	D. HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH
Câu 21. Khi thủy phân một tri peptit A thu được 2 amino axit là alanin và glixin. A có thể có:
A. 3 công thức cấu tạo	B. 6 công thức cấu tạo
C. 9 công thức cấu tạo	D. 12 công thức cấu tạo
Câu 22. Cho các polime sau: P.E (1); P.V.C (2); Cao su buna (3); Izo pren (4); Poly stiren (5); amilopectin (6). Những polime có dạng mạch không phân nhánh là:
A. (1); (2); (3); (4); (5); (6)	B. (1); (2); (3); (4); (5)
C. (1); (2); (3); (4)	D. (1); (2); (3)
Câu 23. Thủy tinh hữu cơ (poly metyl metacrylat) được điều chế từ monome nào sau đây:
A. CH3COOCH=CH2	B. CH2=CH-COOCH3
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 	D. CH3-COOC(CH3)=CH2
Câu 24. Khi loại nước rượu bậc I, bậc II, bậc III theo thứ tự cho số olefin tối đa (về đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) là:
A. 1, 4, 6	B. 1, 2, 3
C. 1, 3, 5	D. 2, 3, 4
Câu 25. Khi cho các đồng phân có cùng công thức phân tử C3H5Br3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được các sản phẩm là: 
A. 2 rượu đa chức; 2 hợp chất tạp chức; 1 axit đơn chức
B. 1 rượu đa chức; 1 hợp chất tạp chức; 1 axit đơn chức
C. 1 rượu đa chức; 2 hợp chất tạp chức; 2 axit đơn chức
D. 1 rượu đa chức; 3 hợp chất tạp chức; 1 axit đơn chức
Câu 26. Cho 20 ml dung dịch X gồm rượu etylic và nước tác dụng với Na có dư thu được 0,76 gam H2. Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml. Độ rượu (D0) , nồng độ mol/l (CM), nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch X là:
A. D0 = 460; CM = 4 M; C% = 40,53%.	B. D0 = 460; CM = 8 M; C% = 40,53%.
C. D0 = 230; CM = 4 M; C% = 20,27%.	D. D0 = 230; CM = 8 M; C% = 20,27%.
Câu 27. Khi cho bay hơi 1,45 gam một hợp chất hữu cơ X ta thu được 1,12 lít hơi X ở 109,20C và 0,7 atm. Mặt khác cho 1,45 g X tác dụng với AgNO3/NH3 thấy tạo thành 10,8 gam Ag. X có công thức cấu tạo là:
A. HCHO	B. CH3CHO	C. O=HC – CH=O 	D. O=HC – CH2 – CH=O
Câu 28. Tất cả các chất trong dãy nào sau đây có thể tham gia phản ứng với Ag2O/ddNH3 cho kết tủa:
A. HCHO; C2H2; HCOOCH3; CH2 = CH – CHO 
B. CH3CHO; C2H4; HCOOH; CH3COOH
C. HC º C – CH3; O=HC – CH=O; CH3COOCH3; C6H5OH
D. C3H7CHO; CH2(CH=O)2; HCHO; CH3COOCH=CH2
Câu 29. Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1, A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hoà 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. A1, A2 lần lượt là:
A. A1: CH3COOH; A2 : HOOC – COOH	B. A1: HCOOH; A2 : HOOC – COOH 
C. A1: HCOOH; A2 : HOOC – CH2 – COOH	D. A1: CH3COOH; A2 : HOOC – CH2 – COOH
Câu 30. Cho 17,6 gam một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H8O2 phản ứng với 100 g dung dịch NaOH 12%. Khi phản ứng xong, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Ứng với các trường hợp xẩy ra thì m có thể nhận các giá trị là:
A. 13,6; 19,2; 22	B. 17,6; 19,2; 26	C. 13,6; 23,2; 22	D. 17,6; 23,2; 26
Câu 31. Để phân biệt các dung dịch : CH3COOH ; CH3CHO; CH3COOCH3 ta có thể dùng 2 thuốc thử sau :
A. Na ; Ag2O/ddNH3	B. NaOH ; Ag2O/dd NH3
C. Quì tím ; Ag2O/dd NH3	D. Quì tím ; dung dịch NaOH.
Câu 32. Khi thủy phân một chất béo A (chứa 3 gốc axit béo) thu được glixerin và 2 axit béo là axit stearic và axit panmitic. A có tối đa:
A. 2 công thức cấu tạo thỏa mãn	B. 4 công thức cấu tạo thỏa mãn 
C. 6 công thức cấu tạo thỏa mãn	D. 8 công thức cấu tạo thỏa mãn
Câu 33. A, B, C là ba kim loại liên tiếp nhau trong một chu kỳ. Tổng số khối của chúng là 74.
A, B, C thứ tự là các kim loại :
A. Na, Mg, Al 	B. K, Ca, Sc	C. Li, Na, K	D. Ni, Cu, Zn
Câu 34. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch 800 ml dung dịch NaOH thì thu được 29,6 gam muối. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là :
A. 0,349 M	B. 0,375 M	C. 0,625 M	D. 0,44 M
Câu 35. Nguyên tử có tổng số hạt 40 là :
A. Ba	B. Al	C. Ca	D. K
Câu 36. Từ kết quả cân bằng phương trình phản ứng :
 KMnO4 + KNO2 + H2SO4 à MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
thì hệ số trong phương trình của chất khử và chất oxi hóa là :
A. 2 ; 5	B. 5 ; 2 	C. 1 ; 2	D. 5 ; 3
Câu 37. Các chất: CH3COONa (a); KHCO3 (b); Zn(OH)2 (c); NaCl (d); NH3(e); NH4NO3(g) 
Các chất đó có thể đóng vai trò là:
A. Axit : (a), (e); Lưỡng tính : (b), (c) ; Bazơ (g):  ; Trung tính : (d)
B. Axit : (b) ; Lưỡng tính : (c) ; Bazơ : (e) ; Trung tính : (a), (d), (g)
C. Axit : (g) ; Lưỡng tính : (b), (c) ; Bazơ : (a), (e) ; Trung tính : (d) 
D. Axit : (b) ; Bazơ : (e) ; Trung tính : (a), (c), (d), (g)
Câu 38. Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta được dung dịch A. Nếu cho khí cacbonic sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì thể tích khí CO2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 0,56 lít hoặc 8,4 lít 	B. 0,56 lít hoặc 4,48 lít
C. 1,12 lít hoặc 8,96 lít	D. 1,12 lít hoặc 5,04 lít
Câu 39. Chọn sơ đồ điều chế axit axetic là :
A. C2H2 ® C2H5Cl ® C2H5OH ® CH3COOH	B. CH4 ® C2H2 ® CH3CHO ® CH3COOH 
C. CH4 ® C2H4 ® C2H5OH ® CH3COOH	D. CH4 ® C2H6 ® CH3CHO ® CH3COOH
Câu 40. Cho các chất : C6H5OH (1) ; C2H5OH (2) ; CH3COOH (3) ; C2H5COOCH3 (4); CH3CHO (5); HO – CH2 – CHO ; CH2 = CH – COOH (6).
Những chất vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH là :
A. (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6) 	B. (1) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6) 
C. (1) ; (3) ; (4) ; (6) 	D. (2) ; (3) ; (4) ; (6) 
Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g amino axit A (axit đơn chức) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít N2 (đktc).
Số công thức cấu tạo (kể cả đồng phân hình học) có thể có của A là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 42. Nhiệt độ sôi của các chất giảm dẫn theo thứ tự sau:
A. CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH	B. CH3COOH; C2H5OH; CH3CHO 
C. C2H5OH; CH3COOH; CH3CHO	D. CH3COOH; CH3CHO; C2H5OH
Câu 43. Cho các chất CH3NH2 (1); (CH3)2NH2 (2); NO2 – C6H4 – NH2 (3); CH3 – C6H4 – NH2 (4); C6H5 – NH2 (5). Tính bazơ của các chất được sắp xếp là:
A. (2) > (1) > (4) > (5) > (3) B. (2) > (1) > (3) > (5) > (4)
C. (3) > (5) > (4) > (1) > (2)D. (5) > (4) > (3) > (2) > (1)
II. PHẦN RIÊNG
Câu 44. A là dung dịch H2SO4 có pH = 2. B là dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12. Trộn a ml dung dịch A với b ml dung dịch B được 800 ml dung dịch C, dung dịch C hoà tan vừa hết 0,102 gam Al2O3. a và b có giá trị là:
A. (a = 500, b = 300) hoặc (a = 600, b = 200)	B. (a= 700 , b = 100) hoặc (a = 500, b = 300) 
C. (a= 600 , b = 200) hoặc (a = 300, b = 500) 	D. (a= 700 , b = 100) hoặc (a = 300, b = 500) 
Câu 45. Để m gam phoi bào sắt ngoài không khí sau một thời gian được hỗn hợp B có khối lượng 45 gam. Cho B tác dụng hoàn toàn với HNO3 dư được 8,4 lít NO duy nhất; m có giá trị là:
A. 37,8 	B. 39,2	C. 42	D. 25,2
Câu 46. Trộn 500 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,002M và NaOH 0,002M với 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,002M và H2SO4 0,001M. pH của dung dịch thu được và khối lượng kết tủa (m) tạo thành là:
A. pH = 3; m = 0,233	B. pH = 3; m = 0,1165 
C. pH = 2; m = 0,233	D. pH = 2; m = 0,1165
Câu 47. Dãy điện hóa của kim loại được sắp xếp theo chiều:
A. Tăng dần tính khử của kim loại và giảm dần tính oxh của ion kim loại 
B. Tăng dần tính khử của kim loại và tăng dần tính oxh của ion kim loại 
C. Giảm dần tính khử của kim loại và giảm dần tính oxh của ion kim loại 
D. Giảm dần tính khử của kim loại và tăng dần tính oxh của ion kim loại 
Câu 48. Cho các cặp oxi hóa khử. Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Sn2+/Sn; Hg2+/Hg. Sự so sánh nào sau đây là đúng:
A. Tính OXH: Hg2+>Sn2+>Cu2+>Ni2+ và tính khử Hg<Sn<Cu&l

File đính kèm:

  • docDe 004..doc