Đề 036 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá học – khối a

Câu 1: Khi lấy 14,25 gam muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có số mol như trên, thấy khác nhau 7,95 gam. Vậy công thức của hai muối trên là:

 A. CaCl2 và Ca(NO3)2 B. CuCl2 và Cu(NO3)2 C. MgCl2 và Mg(NO3)2 D. BaCl2 và Ba(NO3)2

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 036 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá học – khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n gọi là: 
	A. 3-mêtyl but-1-en 	B. 2-mêtyl but-1-en	C. 2-mêtyl but-2-en 	D. 3-mêtyl but-2-en
Câu 3: Một ankan có tên đọc sai là: 2,3,4-trietyl pentan. Vậy tên gọi đúng theo danh pháp quốc tế của ankan trên là:	A. 3-mêtyl-4,5-đietyl hexan	B. 4-etyl-3,5-đimêtyl heptan	
	C. 3,4-điêtyl-5-mêtyl hexan 	D. 1,2,3- trietyl-1,3-đimêtyl propan
Câu 4: Để tạo ra một dung dịch Cu(NO3)2 thì pH của dung dịch phải là:
	A. pH = 7 	B. pH > 7 	C. pH < 7 	D. Cả A, B đều đúng
Câu 5: Cho tất cả các ankan ở thể khí, tác dụng với khí clo. Hãy cho biết sẽ thu được bao nhiêu sản phẩm monoclro: A. 5 	B. 6 	C. 7 	D. 8
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn V lít C3H6 (ở đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm chấy hấp thụ hết vào dung dịch có chứa102,6 gam Ba(OH)2 thì thu được lượng kết tủa cực đại. Vậy V có giá trị nào sau nay:
	A. 2,24 lít 	B. 4,48 lít 	C. 5,6 lít 	D. 8,96 lít
Câu 7: Thổi rất chậm 1,12 lít (ở đktc) một hỗn hợp khí gồm (CO và H2) qua một ống sứ đựng hỗn hợp: (Al2O3, CuO, Fe3O4 và Fe2O3) có khối lượng 12 gam (lấy dư) đang được đun nóng, hỗn hợp khí và hơi thóat ra khỏi ống sứ được hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được 2,5 gam kết tủa trắng. Vậy khối lượng của chất rắn còn lại trong ống sứ là:
	A. 22,4 gam 	B. 11,2 gam 	C. 20,8 gam 	D. Không xác định được 
Câu 8: Phân tử axit có 5 nguyên tử cacbon, có hai nhóm chức mạch hở chưa no có một nối đôi ở mạch cacbon, thì công thức phân tử của axit là:
	A. C5H6O4 	B. C5H8O4 	C. C5H10O4 	D. C5H8O2 
Câu 9: Cho suất điện động của pin Zn-Ag, pin Mn-Ag lần lượt là: 1,56V; 1,98V. Vậy suất điện động chuẩn của pin Zn – Mn bằng: 
	A. 3,54V	 	B. 0,42V	C. 1,77V	D. 0,84V
Câu 10: Các chất và ion có tính axit gồm có:
	A. , , .	B. , 	C. , , 	D. , 
Câu 11: Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt các dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, Al(NO3)3 , FeCl3 , Mg(NO3)2 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn đó là:
	A. dd NaOH	B. dd NH3 	C. dd Ba(OH)2 	D. AgNO3/ddNH3
Câu 12: Cho 8,96 lít khí NH3 (ở đktc) vào 200 ml dd H2SO4 1,5 M. Vậy dd sau phản ứng chứa muối:	
	A. NH4HSO4 	B. (NH4)2SO4 và NH4HSO4 	C. (NH4)2SO4 	 	D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 13: Nung nóng 18,8 gam Cu(NO3)2 một thời gian thì thu được 13,4 gam chất rắn. Vậy hiêïu suất của phản ứng phân hủy là : 	A. 25% 	B. 20% 	C. 50% 	D. 75%
Câu 14: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p6. Cấu hình e của nguyên tử tạo ra ion đó là : 
 	A. 1s22s22p63s23p2 	B. 1s22s22p63s23p5 	C. 1s22s22p63s23p64s2 	 	D. 1s22s22p63s23p4 .
Câu 15: Lấy 5,3 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau, tác dụng hết với Na. Khí hiđro thoát ra được dẫn qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được 0,9 gam nước. Vậy công thức phân tử của hai ancol là:
	A. CH3OH và C2H5OH 	B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH 	D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ, thu được một dung dịch muối có nồng độ 24,156%. Vậy kim loại hóa trị II là:
 	A. Mg	B. Zn	C. Ca	D. kim loại khác 
Câu 17: Hiđrocacbon A (là chất khí ở t0 thường). Biết H chiếm 25% về khối lượng. Vậy CTPT của A là:
	A. CH4	B. C3H6	C. C2H6	 	D. C2H4
Câu 18: Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3OH , CH3COOH và C6H5OH tác dụng vừa đủ với natri thấy thoát ra 672 ml khí H2 (ở đktc) và dd A, cô cạn dd A được hỗn hợp rắn Y1. Vậy khối lượng của rắn Y1 là:
	A. 3,61 gam 	B. 4,70 gam 	C. 4,76 gam 	D. 4,73 gam 
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este no đơn chức thu được 1,8 gam H2O. Mặt khác nếu thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este nói trên ta thu được hỗn hợp X gồm một ancol và một axit. Nếu đốt cháy hết ½ hỗn hợp X thì thể tích khí CO2 thu được (ở đktc) là:
	A. 3,36 lít 	B. 1,12 lít 	C. 4,48 lít 	D. 2,24 lít
Câu 20: Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào khơng phải là phản ứng oxi hĩa khử ?
	A. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2.	B. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
	C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O.	D. 2KClO3 2KCl + 3O2.
Câu 21: Cấu hình electron của ion là: 1s22s22p63s23p6. Vậy hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất đối với oxi của nguyên tố X cĩ dạng.
	A. HX và X2O7.	B. XH3 và X2O5.	C. XH4 và XO2.	D. H2X và XO3.
Câu 22: Ở điều kiện thường, tinh thể dẫn điện được là tinh thể.
	A. nguyên tử.	B. phân tử.	C. kim loại.	D. ion.
Câu 23: Có bao nhiêu đồng phân của ankin có công thức phân tử C6H10 tạo tủa được với AgNO3/ NH3 ?
	A. 3 	B. 4 	C. 5 	D. 6
Câu 24: Đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp có thể tạo được bao nhiêu sản phẩm hữu cơ:
	A. 3	B. 5	C. 7 	D. 6
Câu 25: E là một este mạch hở, không no có 2 liên kết p ở mạch cacbon và có 2 nhóm chức trong phân tử. Vậy công thức phân tử của E có dạng:
	A. CnH2n-6O4 	B. CnH2n-2O4 	C. CnH2n-4O4 	D. CnH2n-8O4 
Câu 26: Cho 13,44 lít khí (ở đktc) C2H2 đi qua ống đựng than nung nóng đỏ thu được14,04 gam benzene. Vậy hiệu suất của phản ứng tổng hợp bằng:
	A. 80%	B. 85%	C. 90%	D. 75%
 Câu 27: Hòa tan 2 g sắt oxit cần phải dùng 26,07 ml dd HCl 10% (d = 1,05 g/ml) .Vậy c/t của oxit sắt là:
	A. FeO	B. Fe2O3	 C. Fe3O4	 D. cả 3 oxit trên
Đề cho câu 28-29-30: Hỗn hợp A gồm 2 axit đơn chức thuộc cùng 1 dãy đồng đẳng. Cho A bay hơi ở 136,5oC trong bình kín có thể tích 0,56 lít thì áp suất hơi của A trong bình bằng 1,5 atm. Nếu muốn trung hòa hoàn toàn hh A cần phải dùng V ml dd NaOH 0,2M. Nếu đốt hết hh A thì thu được 1,65 gam khí CO2. 
Câu 28:	Vậy số mol hỗn hợp khí A bằng:
	A. 0,15 mol 	B. 0,025 mol	C. 0,05 mol	D. 0,075
Câu 29: Thể tích dung dịch NaOH (Vml) cần dùng là:
	A. 125 ml	B. 250 ml	C. 25 ml	D. 12,5 ml 
Câu 30: Khối lượng của hỗn hợp A là:
	A. 1,325 gam	B. 0,925 gam	C. 0,1325 gam	D. 0,975 gam
Câu 31: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch nào sau đây:
	A. NaOH.	B. HCl.	C. Na2CO3.	D. NaCl
Câu 32: Khi nung nóng một ancol đơn chức X với H2SO4 đậm đặc thu được sản phẩm Y có tỉ khối so với X bằng 0,7. Vậy công thức của X là:
	A. C2H5OH 	B. C3H5OH	C. C3H7OH	D. C4H9OH
Câu 33: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm phai màu dung dịch Br2:
	A. H2 , C2H6 , CO2	B. CH4, SO2, H2S	C. CO2, C2H2 	D. H2 , SO2, CO2
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X thu được 140 ml CO2 và 250 ml hơi nước (các khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Vậy công thức của 2 hiđrocacbon là:
	A. C2H4 và C3H6	B. C2H2 và C3H4	C. CH4 và C2H6	D. công thức khác	
Đề dùng cho câu 35-36: Chia hỗn hợp X gồm 2 anđehit là đồng đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: cho cộng H2 thu được hỗn hợp 2 ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 2 ancol này thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam tủa Ag
Câu 35: Vậy công thức phân tử của hai anđehit là:
	A. C3H4O và C4H6O 	B. C3H6O và C4H8O	C. CH2O và C2H4O	D. Kết quả khác.
Câu 36: Giá trị của m là:
	A. 32,4 gam 	B. 21,6 gam 	C. 10,8 gam 	D. 43,2 gam 
Câu 37: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm propin và một ankin phản ứng vừa đủ với 0,2 mol AgNO3/NH3. Vậy X công thức phân tử của ankin là:
	A. axetilen	B. but-2-in	C. buta-1,3-đien 	D. but-1-in
Câu 38: Cho 11,8 gam hh gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc). Vậy khối lượng hỗn hợp muối khan thu được là:
 	A. 18,8 gam 	B. 61,4 gam 	C. 42,6 gam 	D. 23,8 gam.
Câu 39: Một nguyên tử X có tổng số hạt các loại bằng 34. Trong đó, số nơtron nhiều hơn số proton 1 hạt. Vậy số khối của nguyên tử X bằng:
	A. 21	B. 23	C. 35	D. 19	
Câu 40: Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt các dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, Al(NO3)3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn đó là:
	A. dd NaOH	B. dd NH3 	C. dd Ba(OH)2 	D) dd BaCl2
Câu 41: Cần lấy bao nhiêu lít N2 cho tác dụng với H2 (ở đktc) để điều chế được 3,4 gam NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 25%.
 	A. 2,24 lít	B. 13,44 lít	C. 4,48 lít 	D. 8,96 lít 
Câu 42: Kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nĩng cho thể tích khí NO2 lớn hơn cả là
A. Ag	B. Cu	C. Zn.	D. Fe
Câu 43: Cho 1,68 gam kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,568 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc). Biết phản ứng không tạo NH4NO3, Vậy kim loại đó là:
 A. Zn 	B. Mg 	C. Cu 	D. Fe.
Câu 44: Đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử của Cu là 63,54. thành phần trăm về số nguyên tử của các đồng vị là : 
	A. 27% và 73% ; 	B. 73% và 27% ; 	C. 63% và 65% ; 	D. 82% và 28%.
Câu 45: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong đó thành phần trăm về khối lượng của R chiếm 46,67%. Nguyên tố R là : 
	A. C 	B. Si 	C. S 	D. N.
Câu 46: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi được rắn B. Cho luồng khí H2 dư qua B và nung nóng thu được chất rắn chứa:
	A. Zn và Al	 B. Al	 	C. ZnO và Al2O3 	D. Al2O3 
Đề dùng cho câu 47-48: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al trong dung dịch HNO3dư thì thu được 11,2 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có khối lượng 19,8 gam. Biết các khí đo ở đktc, phản ứng không tạo NH4NO3.
Câu 47: Vậy thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ( ở đktc) là:
	A. 3,36 lít và 4,48 lít	B. 4,48 lít và 6,72 lít	C. 6,72 lít và 8,96 lít	 D. 8,96 lít

File đính kèm:

  • docDEHD HOA 2010 SO 48.doc
Giáo án liên quan