Đề 034 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá – khối a
1. Liên kết trong mạng tinh thể kim loại là :
A. liên kết kim loại. B. liên kết ion. C. liên kết cho - nhận. D. liên kết cộng hóa trị.
2. Một nguyên tử kim loại R có tổng số hạt các loại là 92, số hạt mang điện gấp 1,705 lần số hạt không mang điện. R thuộc :
A. chu kì 4, PNP nhóm I (nhóm IB). B. chu kì 4, PNC nhóm VI (nhóm VIA).
C. chu kì 4, PNP nhóm VII (nhóm VIIB). D. chu kì 4, PNC nhóm I (nhóm IA).
đặc, nguội dư. Cho dung dịch A có chứa 0,1 mol AlCl3, 0,1 mol FeCl2 tác dụng với dung dịch NH3 dư, sau đó lấy kết tủa sinh ra nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn X có khối lượng bằng : 13,1 gam. B. 7,2 gam. C. 8 gam. D. 16 gam. Sục khí X vào dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X làm mất màu dung dịch Br2. X là khí nào trong các khí sau ? CO2 B. NO2 C. CO C. SO2 Phản ứng trong đó Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa là : 2NH3 + 3Cl2 ® N2 + 6HCl B. 2NaOH + Cl2 ® NaCl + NaClO + H2O C. SO2 + Cl2 ® SO2Cl2 D. Cl2 + 2NaBr ® Br2 + 2NaCl Nhóm các hiđrocacbon đều làm mất màu dung dịch brom là : etilen, axetilen, benzen, stiren. B. etilen, axetilen, xiclopropan, stiren. C. etilen, axetilen, naphtalen, stiren. D. etilen, axetilen, isopentan, stiren. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C4H6, X được dùng để điều chế cao su nhân tạo. X có tên là : butađien-1,2 (buta-1,2-đien). B. butin-1 (but-1-in). C. butađien-1,3 (buta-1,3-đien). D. butin-2 (but-2-in). X là một loại đường đã được học trong chương trình. Khi X thủy phân tạo 2 phân tử monosaccarit và tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, X là : glucozơ. B. mantozơ. C. saccarozơ. D. fructozơ. Để điều chế 200 L dung dịch rượu (ancol) etylic 300 cần ít nhất bao nhiêu gam glucozơ ? Biết khối lượng riêng của rượu (ancol) etylic nguyên chất là 0,8 gam/mL, hiệu suất phản ứng lên men là 96%. 97,83 kg B. 90,16 kg C. 45,08 kg D. 152,86 kg Cho dãy chuyển hóa : E là chất nào trong các chất sau ? Cao su buna. B. butađien-1,3 (buta-1,3-đien) C. axit axetic D. polietilen Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt các chất lỏng anilin, stiren, benzen là : dung dịch HCl. B. dung dịch brom. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch NaOH. C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1 ? 4 B.3 C. 2 D. 5 Cho 2,24 lít một amin bậc 2 ở điều kiện tiêu chuẩn tác dụng hết với HCl thu được 9,55 gam muối tương ứng. Tên của amin đó là : etylmetylamin. B. đimetylamin C. isopropylamin. D. đietylamin. Polime nào sau đây là nguyên liệu để sản xuất tơ visco ? xenlulozơ B. caprolactam. C. axit terephtalic và etilenglicol. D. vinyl axetat Polime nào trong số polime sau không bị thủy phân trong môi trường kiềm ? cao su buna. B. tơ enan. C. tơ nilon-6,6 D. poli(vinyl axetat). X là một rượu (ancol) đơn chức bậc 2 có chứa 26,67 % O về khối lượng. Tên của X là : propanol - 2 (propan - 2-ol). B. butanol - 2 (butan -2-ol). C. pentanol-2 (pentan- 2- ol). D. hexanol-2 (hexan-2-ol). Dãy các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là : etyl clorua < rượu (ancol) etylic < rượu (ancol) propylic. rượu (ancol) etylic < etyl clorua < rượu (ancol) propylic. etyl clorua < rượu (ancol) propylic < rượu (ancol) etylic. rượu (ancol) etylic < etyl clorua < rượu (ancol) propylic Đun nóng rượu (ancol) X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ > 170oC thu được một anken. X là rượu (ancol) đơn chức no. B. đơn chức chưa no. C. đa chức no. D. đa chức chưa no. Trong các chất : benzen, phenol, axit axetic, rượu (ancol) etylic, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : axit axetic. B. rượu (ancol) etylic. C. phenol. D. benzen. Để phân biệt phenol (lỏng) và rượu (ancol) n-butylic, thuốc thử nên dùng là : nước brom. B. natri kim loại. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaHCO3. Phenol KHÔNG phải là nguyên liệu để điều chế : thủy tinh hữu cơ. B. nhựa bakelit. C. 2,4-D và 2,4,5-T. D. axit picric. Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 mL và có khối lượng riêng là 0,8 g/mL. Khối lượng phenol trong hỗn hợp này là : 9,4 gam. B. 15,6 gam. C. 24,375 gam. D. 0,625 gam. Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O2. X có đồng phân hình học và khi tác dụng với dung dịch Na2CO3 thấy có khí thoát ra. Công thức cấu tạo đúng của X là : CH3–CH=CH–COOH. B. CH2OH –CH=CH–CHO C. HCOO–CH=CH–CH3 D. CH3–C(OH)=C(OH)–CH3 Trong phản ứng nào sau đây, HCHO thể hiện tính oxi hóa ? HCHO + dung dịch AgNO3/NH3. B. HCHO + Cu(OH)2 ( t). C. HCHO + H2 ( Ni, t). D. HCHO + O2 ( Mn2+, t). Este nào trong các este sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo hỗn hợp 2 muối và nước ? vinyl axetat. B. phenyl axetat. C. đietyl oxalat. D. metyl benzoat. Từ 3 phân tử axit stearic, axit oleic, axit panmitic người ta có thể tổng hợp được bao nhiêu trieste khác nhau của glixerin (glixerol) ? 6 B. 8 C. 12 D. 18 Nhóm chức trong phân tử hợp chất hữu cơ là : nhóm nguyên tử quyết định tính chất hóa học đặc trưng và cơ bản của một hợp chất hữu cơ. nhóm nguyên tử có chứa C, H và giữ vai trò quyết định hướng của phản ứng thế. nhóm nguyên tử có chứa C, H, O và giữ vai trò quyết định tính chất hóa học của hợp chất hữu cơ. nhóm nguyên tử quyết định độ mạnh tính axit và bazơ của phân tử hợp chất hữu cơ. Liên kết hiđro tuy có năng lượng liên kết nhỏ nhưng ảnh hưởng rất lớn đến ...........của hợp chất hữu cơ. Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống là : nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và tính tan B. nhiệt độ nóng chảy, độ cứng C. nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, độ cứng D. nhiệt độ sôi, độ cứng, tính tan Lên men 200 mL dung dịch rượu (ancol) etylic 9,2o ( = 0,8 g/mL), khối lượng axit axetic thu được với hiệu suất 80% là : 15,36 gam. B. 18,4 gam. C. 24 gam. D. 21,74 gam. Hợp chất hữu cơ mạch hở, đơn chức no, có công thức chung là CnH2nO, hợp chất này thuộc loại : anđehit và xeton B. ancol C. ete D. phenol Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol etilenglicol (etylen glicol) và 0,2 mol rượu (ancol) X cần dùng 0,95 mol khí oxi. Sau phản ứng thu được 0,8 mol khí CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử của rượu (ancol) X là C2H5OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C3H7OH. Hòa tan 11,2 gam Fe và 8,8 gam FeS trong dung dịch HCl dư, khí sinh ra sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất hiện : 23,9 gam kết tủa đen. B. 143,4 gam kết tủa đen. C. 71,7 gam kết tủa đen. D. 65,3 gam kết tủa đen. Dãy chứa các ion chỉ có tính axit là : Cu2+, HSO4–, Al3+, NH4+. B. Cu2+, HCO3–, Al3+, NH4+. C. Mg2+, HSO3–, Zn2+, NH4+. D. Ag+, H2PO4–, Al3+, NH4+. Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 mL dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5 M và H2SO4 1M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở điều kiện chuẩn là : 2,24 L. B. 2,99 L. C. 4,48 L. C. 11,2 L. Một hỗn hợp gồm 12 gam bột Fe và Cu hòa tan trong dung dịch HCl dư thu được 0,1 mol khí và thấy còn lại a gam chất rắn X. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư và lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn Y. Giá trị của a, b lần lượt là : a = 6,4 (gam), b = 8,0 (gam). B. a = 5,6 (gam), b = 6,4 (gam). C. a = 6,4 (gam), b = 6,4 (gam). B. a = 8,0 (gam), b = 6,4 (gam). PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II) Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50) Cu trong tự nhiên có 2 đồng vị : 63Cu và 65Cu. Biết Cu= 63,54. Tính % khối lượng 65Cu trong CuSO4 11,00 % B. 29,78 % C. 27,00 % D. 17,16 % Cho các cặp oxi hóa - khử sau : Mg2+/Mg ; Zn2+/Zn ; Pb2+/Pb ; Cu2+/Cu ; Hg2+/Hg. Từ các cặp oxi hóa - khử này có thể tạo được tối đa bao nhiêu pin điện hóa ? 10 B. 8 C. 6 D. 5 Phản ứng của cặp chất nào sau đây tạo được xeton ? rượu (ancol) etylic + dung dịch KMnO4/ H2SO4 B. butanol -1 (butan -1- ol) + O2 (xúc tác Cu, t) C. CH3–COOCH=CH2 + NaOH D. CH3–CHCl2–CH3 + NaOH dư Để nhận biết sự có mặt của Ba2+ trong dung dịch chứa đồng thời Ca2+ và Ba2+, người ta dùng thuốc thử : dung dịch H2SO4 hoặc Na2SO4 loãng. B. dung dịch K2CrO4 hoặc K2Cr2O7. C. dung dịch NaHCO3 hoặc Na2CO3. D. dung dịch (NH4)2C2O4 hay Na2C2O4 loãng Để nhận biết một lọ mất nhãn đựng một chất lỏng X, người ta tiến hành một số thí nghiệm với kết quả sau : X không làm hồng giấy quỳ tím, không làm hồng thuốc thử Ship, không tác dụng với Cu(OH)2. Khi loại hết nước của dung dịch, X sủi bọt khí khi tiếp xúc với Na. Sau khi phản ứng với I2/NaOH cho kết tủa vàng sáng. X có thể là : CH3–CH2OH. B. CH3–CHO. C. CH3–COOH. D. CH2OH–CH2OH. Nhóm chứa những khí thải đều có thể xử lí bằng Ca(OH)2 dư là : NO2, CO2, NH3, Cl2. B. CO2, SO2, H2S, Cl2. C. CO2, C2H2, H2S, Cl2. D. HCl, CO2, C2H4, SO2 Phần II: dành cho thí sinh chương trình không phân ban (6 câu-từ câu 51 đến câu 56) Để có thể tiến hành điện phân nóng chảy Al2O3 ở nhiệt độ thấp hơn 2050oC, người ta hòa tan Al2O3 trong ..............nóng chảy. hỗn hợp KCl, NaCl B. NaAlF6 C. SiO2 và Fe2O3 D. Hỗn hợp KCl, MgCl2 46. Cho 30 gam hỗn hợp Al, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,6 mol khí. Thành phần % về khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là : 63%. A. 54%. B. 81%. D. 36% . 47. Cu tan trong dung dịch FeCl3 tạo muối CuCl2 và FeCl2. Kết luận nào sau đây là đúng với 2 cặp oxi hóa-khử Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ ? Tính oxi hóa của Fe3+ < tính oxi hóa của Cu2+. B. Tính khử của Cu < tính khử của Fe2+. Tính oxi hóa của Cu2+ < tính oxi hóa của Fe3+. D. Không có cơ sở để so sánh tính khử của Fe2+ và Cu. 48. Một hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3, khi tác dụng với hiđro với tỉ lệ mol 1 : 3 tạo được ankan tương ứng. X là chất nào trong các chất sau ? butin-1 B. butin-2 C. vinylaxetilen D. butađien-1,3. 49. Để phân biệt các chất lỏng benzen, stiren, toluen bằng một thuốc thử, người ta thường dùng : nước brom. B. dung dịch thuốc tím. C. Br2 lỏng D. Cl2 50. X là hiđrocacbon có 4 đồng phân cis, trans. X là hiđrocacbon nào trong số các hiđrocacbon sau ? CH3–CH=CH–CH=CH–CH2–CH3 B. CH2=CH–CH=CH–CH3 CH3–CH=CH–CH=CH–CH3 D. CH2=CH–CH2–CH2–CH=CH2 ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A C A A D B A C B A D B B C B A A B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A A A A A A A A A A A A C B D A A A A C 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 45 46 47 48 49 50
File đính kèm:
- DEHD HOA 2010 SO 29.doc