Đề 03 thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007 môn thi: hoá học, khối a

Câu 1: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO4

. Tổng khối lượng các muối tan

có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)

A. 0,03 và 0,02. B. 0,01 và 0,03. C. 0,02 và 0,05. D. 0,05 và 0,01.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 03 thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007 môn thi: hoá học, khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. OHC-CHO.	B. CH2=CH-CHO.	C. HCHO.	D. CH3CHO.
Câu 11: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc
Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch
glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. 0,10M.	B. 0,20M.	C. 0,02M.	D. 0,01M.
Câu 12: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 4.	B. 1.	C. 3.	D. 2.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C3H8O.	B. C3H4O.	C. C3H8O3.	D. C3H8O2.
Câu 14: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung
nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108)
A. 13,44.	B. 5,60.	C. 8,96.	D. 11,2.
Câu 15: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.
B. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.
C. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).
D. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
Câu 16: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là
A. 1.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm
4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; O =16; Na = 23)
A. etyl propionat.	B. etyl axetat.	C. isopropyl axetat.	D. metyl propionat.
Câu 18: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2
(ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 30ml.	B. 60ml.	C. 75ml.	D. 150ml.
Câu 19: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là
63 Cu và 65 Cu. Nguyên tử khối trung bình
29	29
29
của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63 Cu là
A. 27%.	B. 73%.	C. 50%.	D. 54%.
Câu 20: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)
A. 2,3-đimetylbutan.	B. 3-metylpentan.	C. 2-metylpropan.	D. butan.
Câu 21: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. CH3COOCH=CH2.	B. HCOOCH3.
C. HCOOCH=CH2.	D. CH3COOCH=CH-CH3.
Câu 22: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt
nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.	B. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.	D. Al tác dụng với CuO nung nóng.
Câu 23: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Na.	B. K.	C. Ba.	D. Fe.
Câu 24: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C3H5N.	B. C2H7N.	C. CH5N.	D. C3H7N.
Câu 25: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
t 0, x t
N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. giảm đi 2 lần.	B. tăng lên 2 lần.	C. tăng lên 8 lần.	D. tăng lên 6 lần.
Câu 26: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < R < Y.	B. Y < M < X < R.	C. M < X < Y < R.	D. R < M < X < Y.
Câu 27: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16)
A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 5.
Câu 28: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. HI và O3.	B. Cl2 và O2.	C. H2S và Cl2.	D. NH3 và HCl.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
(Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65)
A. 8,98.	B. 7,25.	C. 9,52.	D. 10,27.
Câu 30: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. Mg, Fe, Cu.	B. MgO, Fe, Cu.	C. Mg, Al, Fe, Cu.	D. MgO, Fe3O4, Cu.
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%,
thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của
MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56)
A. 28,21%.	B. 15,76%.	C. 11,79%.	D. 24,24%.
Câu 32: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2.	B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.	D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO.	B. NaClO3 và Na2CO3.
C. NaOH và Na2CO3.	D. Na2CO3 và NaClO.
Câu 34: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác)
thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A. C4H9OH và C5H11OH.	B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C4H9OH.	D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 35: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit
vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23)
A. H2NCOO-CH2CH3.	B. H2NCH2COO-CH3.
C. CH2=CHCOONH4.	D. H2NC2H4COOH.
Câu 36: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl
được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M
có thể là
A. Zn.	B. Mg.	C. Al.	D. Fe.
Câu 37: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,25M.	B. 0,5M.	C. 0,75M.	D. 1M.
Câu 38: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2.	B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
C. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.	D. NH3, O2, N2, CH4, H2.
Câu 39: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà
phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 5.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 40: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân NaCl nóng chảy.
C. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
D. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
Câu 41: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137)
A. 1,71.	B. 1,59.	C. 1,95.	D. 1,17.
Câu 42: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH-COO-C2H5.	B. C2H5COO-CH=CH2.
C. CH2=CH-COO-CH3.	D. CH3COO-CH=CH2.
Câu 43: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung
dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64;
Zn = 65)
A. Fe.	B. Zn.	C. Cu.	D. Mg.
Câu 44: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3C6H3(OH)2.	B. HOC6H4CH2OH.	C. CH3OC6H4OH.	D. C6H5CH(OH)2.
PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II).
Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50):
Câu 45: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.	B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.	B. MgSO4.
C. MgSO4 và FeSO4.	D. MgSO4 và Fe2(SO4)3.
Câu 47: Cho các chất có công thức cấu tạo như

File đính kèm:

  • docCĐ-798-2007.doc
Giáo án liên quan