Đề 02 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học
Câu 1. Tìm nhận định sai trong các nhận định sau. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố kim loại gồm
A. tất cả các nguyên tố s. B. một số nguyên tố p.
C. tất cả các nguyên tố d. D. tất cả các nguyên tố f.
nóng chảy, bảo vệ nhôm. D. làm tăng tính oxihoa của ion nhôm. Câu 7. Cho từng giọt dd AlCl3 vào dd NaOH đến dư, hiện tượng xẩy ra là A. Ban đầu có kết tủa, sau khi kết tủa cực đại thì nó tan dần đến hết. B. Ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó có kết tủa không tan nữa. C. Ban đầu có kết tủa rồi tan ngay, sau đó kết tủa không tan nữa. D. Có kết tủa ngay từ đầu đến cuối. Câu 8. Nhận xét về khả năng phản ứng của sắt với dd muối của kim loại trong dãy điện hoá, thì điều nhận xét không đúng là A. Sắt bị các ion từ Ni2+ đến Au3+ oxihoa chỉ tạo thành Fe2+. B. Sắt bị các ion từ Ag+ trở đi oxihoa tạo thành Fe2+ hoặc Fe3+. C. Sắt không khử được các ion từ đầu dãy điện hoá của kim loại đến Zn2+. D. Các ion từ Ni2+ đến Fe3+ chỉ oxihoa được Fe thành Fe2+. Câu 9. Loại phản ứng nào sau đây không xẩy ra trong quá trình luyện gang? A. Phản ứng tạo xỉ. B. phản ứng tạo chất khử khí. C. phản ứng oxi hoá Mn,Si,P,S. D. Phản ứng khử oxit sắt thành sắt. Câu 10. Điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân, ở điện cực anot thu được 448 m3 hỗn hợp khí CO và CO2 ở đktc, tỉ khối của hỗn hợp so với H2 bằng 36. Khối lượng nhôm thu được ở catôt là A. 0,54 tấn. B. 0,27 tấn. C. 0, 81 tấn. D. 0,405 tấn. Câu 11. Hoà tan oxit sắt vào dd HCl vừa đủ được dd X chứa 1,27 g muối sắt clorua. Cho X tác dụng với dd bạc nitrat dư, tạo ra 9,35 g kết tủa. Oxit sắt đem hoà tan là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Hỗn hợp FeO, Fe3O4. Câu 12. Khí clo có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây: A. O2, dd SO2, dd KI. B. NH3, CH4, dd H2S. C. N2, dd KBr, dd FeCl2. D. P, HBr, KF trong dd. Câu 13. Muối nitrat bị nhiệt phân huỷ tạo ra sản phẩm gồm hợp chất rắn, khí NO2 và O2 thì muối đó là muối nitrát của A. kim loại tạo ra bazơ kiềm. B. kim loại yếu có oxit kém bền. C. amôniăc và amin. D. kim loại tạo bazơ không tan, oxit bền. Câu 14. Ứng với công thức C4H9- , số công thức cấu tạo các gốc hiđrôcácbon có thể có là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 15. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một an kin. Tỷ khối của X so với H2 bằng 4,8. Đun nóng X có xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y không làm mất màu dd brôm, tỷ khối của Y so với H2 là 8. Công thức cấu tạo của X là A.CHºCH. B. CHºCH-CH3. C. CHºCH-CH2-CH3. D. CH3 -CºC-CH3. Câu 16. Tinh bột giống xenlulôzơ là chúng đều A. làm dd iot chuyển thành màu xanh. B. bị hoà tan bởi dd Cu(OH)2 trong NH3. C. bị thuỷ phân xúc tác là men tiêu hoá. D. có thể làm nguyên liệu sản xuất rượu etylic. Câu 17. Điều nhận định nào sau đây không đúng với prôtít? A. Prôtít được cấu tạo nên từ các a-aminôaxit. B. Prôtít có phản ứng màu với dd CuSO4. C. Prôtít bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm. D. Prôtít tạo kết tủa khi đun nóng. Câu 18. Hai gluxit X, Y khi tác dụng với cùng một chất có xúc tác và đun nóng đều tạo ra một sản phẩm duy nhất có phản ứng tráng gương. X và Y lần lượt là A. Saccarozơ và xenlulôzơ . B. Saccarozơ và mantozơ . C. Glucozơ và fructozơ . D. Mantôzơ và tinh bột. Câu 19. Glucôzơ không tham gia phản ứng nào sau đây? A. Tác dụng với Cu(OH)2 tạo kết tủa màu đỏ gạch. B. Tác dụng với dd NaOH. C. Tác dụng với kim loại Na. D. Tác dụng với dd Ag2O/NH3. Câu 20. Cho 20 g hỗn hợp ba amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với V lít dd HCl 1 M vừa đủ, sau đó cô cạn dd thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Giá trị V là A. 230 ml. B. 350 ml. C. 320 ml. D. 280 ml. Câu 21. X là hợp chất có CTĐG C2,5H4,5N0,5O2. Biết cùng một lượng X tác dụng với Na hoặc NaOH thì số mol Na bằng số mol NaOH, còn số mol H2 bay ra bằng một nửa số mol Na. X có trong thành phần cấu tạo prôtit. CTCT của X là: A. H2N-CH(CH2-COOH)2. B. C3H5O2-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-CH2-CH2-CH(COOH)-NH2. Câu 22. Từ glucozơ qua ba biến hoá liên tục có thể điều chế được số pôlime là A. 3. B. 2. C. 1. D. không có. Câu 23. Trong số các pôlime: Tơ nhện, xenlulôzơ, sợi capron, nhựa fênolfocmandehit, poli izopren, len lông cừu, polivinylaxetát số chất không bền bị đề polime hoá khi tiếp xúc với dung dịch kiềm là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 24. Khi thổi khí CO2 dư vào dd C6H5ONa muối vô cơ thu được phải là NaHCO3 vì A. phênol là chất kết tinh, ít tan trong nước lạnh. B. tính axit của H2CO3> C6H5OH> HCO3-. C. CO2 là một chất khí. D. nếu tạo ra Na2CO3 thì nó sẽ bị CO2 dư tác dụng tiếp theo PƯ: Na2CO3 + CO2 + H2O ® 2 NaHCO3. Câu 25. Trong số các phản ứng sau, tính chất hoá học chung của rượu và phênol là A. tác dụng với NaOH. B. tác dụng với Cu(OH)2. C. tác dụng với CH3COOH xt, t0. D. tác dụng với Kali. Câu 26. Điều không đúng khi nói về một axit cácboxylic ứng công thức phân tử CnH2n - 2O2 là trong công thức cấu tạo A. chỉ chứa một liên kết đôi. B. chỉ có một nhóm -COOH . C. có thể mạch hở, hai liên kết đôi. D. có thể chứa một vòng. Câu 27. Đun nóng hỗn hợp hai rượu no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc, 1800Cthu được 13,2 g hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau và 2,7 g H2O. Tên gọi của hai rượu là A. rượu amylíc và butylíc. B. rượu prôpylic và butylíc. C. rượu etylíc và prôpylíc. D. rượu metylíc và etylíc. Câu 28. Cho 0,840 g một andehit X có công thức phân tử CnH2n - 2O tác dụng với dd Ag2O/NH3 dư, thu được 2,592 g bạc. Công thức của X là A. C2H3CHO. B. C3H5CHO. C. C4H7CHO. D. C5H9CHO. Câu 29. Trung hoà 8,2 g hỗn hợp gồm axit focmic và một axit đơn chức X cần dd chứa 0,15 mol NaOH. Mặt khác khi 8,2 g hỗn hợp tác dụng với dd Ag2O/NH3 dư sinh ra 21,6 g Ag. Tên gọi của X là A. axit etanoic. B. axit acrylic. C. axit propanoic. D. axit metacrylic. Câu 30. Dầu thực vật khác mỡ động vật là dầu thực vật A. nhẹ hơn nước và không tan trong nước. B. bị thuỷ phân khi đun với dd axit . C. tham gia phản ứng cộng hidro có điều kiện xt, t0, P. D. tham gia phản ứng xà phòng hoá còn mỡ động vật không có tính chất đó. Câu 31. Hợp chất hữu cơ A đơn chức, có tỉ khối hơi so với H2 là 43. Đun A với dd KOH vừa đủ rồi cô cạn thu được 5,5 g muối của axit hữu cơ khan và 1,6 g rượu. CTCT của A là A. HCOO-CH2CH= CH2. B. HCOO-C(CH3)= CH2. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH3-OOCCH= CH2 . Câu 32. Cho a mol Fe vào dd chứa b mol AgNO3, sau một thời gian thu được dd X. Trong dd X chỉ thu được một muối khi A. b B. hoặc C. b= 3a hoặc . D. b=2a hoặc 2a< b< 3a. Câu 33. Hỗn hợp X gồm Ag, Fe, Cu. Ngâm X trong dd chỉ chứa một chất tan Y, khuấy kỹ thấy còn lại một kim loại có khối lượng không đổi so với ban đầu. Chất Y là A. dd HCl. B. dd H2SO4 đặc nóng. C. dd muối sắt(III). D. dd AgNO3. Câu 34. Hoà tan một lượng oxit sắt vào dd H2SO4 loãng được dd X. X có khả năng làm mất màu dd brôm, làm mất màu dd thuốc tím, hoà tan được đồng kim loại. Công thức của oxit sắt là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. không oxit nào phù hợp. Câu 35. Để nhận biết các chất Na2O, CaO, MgO, Al2O3, Al ta có thể dùng một chất nào sau đây? A. HCl. B. CO2. C. H2O. D. NH3. Câu 36. Dung dịch X chứa các ion Ba2+, NO3-, HCO3-, NH4+ trong đó số mol Ba2+ lớn hơn hai lần số mol HCO3-. Cô cạn dd X, rồi nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm các chất là A. Ba(NO3)2 và NH4HCO3. B. Ba(HCO3)2 và NH4NO3. C. Ba(NO3)2 và BaCO3. D. Ba(NO2)2 và BaO. Câu 37. Trộn các dd sau đây từng đôi một: NH4NO3, CuSO4, NH3, NaOH, Ba(HCO3)2 thì số phản ứng xẩy ra là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 38. Trong số các chất sau Fe3O4, SO2, HNO3, H2S, Cl2, Cu, NO2, số chất chỉ có tính oxihoa; có cả tính oxihoa và tính khử; chỉ có tính khử làn lượt là A. 2,2,3. B. 1,3,3. C. 1,4,2. D. 2,4,1. Câu 39. Trong ion M3+ có tổng số hạt cấu tạo (p, e, n) là 79, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. 1s22s22p63s23p63d44s2. B. 1s22s22p63s23p63d64s2. C. 1s22s22p63s23p63d54s2. D. 1s22s22p63s23p64s24p1. Câu 40. Cho luồng khí CO dư đi qua ống đựng m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 5,65 g hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3. Để hoà tan hết X cần dùng dd chứa 0,112 mol H2SO4, đồng thời thu được 1,1648 lít H2 ở đktc. Giá trị m là A. 14 g. B. 12 g. C. 10 g. D. 8 g. Câu 41. Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dd axit X lấy dư thì thu được 6,72 lit hỗn hợp khí (ở đktc) có tỉ khối với H2 là 27. Giá trị của m là A. 38,4 g. B. 45,75 g. C. 34,8 g. D. 47,55 g. Câu 42. Cho các chất C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2 lần lượt tác dụng với Na, ddBr2, CH3OH (H2SO4 đặc, 1400C) thì số cặp chất phản ứng với nhau là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 43. Cho các chất mạch hở X, Y, Z, T có công thức phân tử tương ứng là: CH4O; H2CO; H2CO2; C2H4O. Chất vừa tác dụng với H2 (Pt, to), vừa tác dụng Ag2O/ NH3 là A. chất X và Y. B. chất Y và Z. C. chất Y, Z và T. D. chất Y và T. Câu 44. Trong số các este có công thức phân tử C4H6O4, tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2, số chất phản ứng sinh ra một muối và một rượu là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 45. Có 4 chất: axit axêtic, glyxerin, rượu etylíc, glucôzơ. Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để nhận biết? A. Quỳ tím. B. Cu(OH)2/kiềm. C. CuO. D. CaCO3. Câu 46. Vai trß cña H2SO4 ®Æc trong ph¶n øng este ho¸ lµ: A. Lµm t¨ng tèc ®é ph¶n øng thuËn vµ hót níc. B. Lµm gi¶m tèc ®é ph¶n øng nghÞch vµ hót níc. C. Lµm t¨ng tèc ®é ph¶n øng thuËn vµ t¨ng nhiÖt ®é. D. Lµm t¨ng tèc ®é c¶ ph¶n øng thuËn, ph¶n øng nghÞch vµ hót níc. Câu 47. Khi clo hoá cao su thiên nhiên người ta thu được polime chứa 60%Cl về khối lượng. Hỏi trung bình mười phân tử clo tác dụng được với bao nhiêu mắt xích cao su trên? A.Gần 5,4 . B.Gần 5,5 . C. Gần 5,3 . D. Gần 4,5 . Câu 48. Để phân biệt các chất benzen, styren, toluen, hexin-1, ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. chỉ KMnO4. B. dd Br2 và dd Ag2O/NH3. C. dd HNO3 đặc và dd KMnO4. D. dd KMnO4 và dd Ag2O/NH3. Câu 49. Hoà tan hoàn toàn 13,275 g hỗn hợp BaO và Al vào nước được dd X. Sục khí CO2 dư vào X thu được 7,410 g kết tủa. Phần trăm khối lượng của BaO trong hỗn hợp là A. 80,678%. B. 78,806% C. 70,688%. D. 80,876% Câu 50. Cho 6,4 g đồng vào 100 ml dd FeCl3 3 M, khuấy cho các phản ứng xẩy ra hoàn toàn được dd X. Cho NaOH dư vào dd X thấy sinh ra m gam kết tủa. Trị số m là A. 40,2
File đính kèm:
- De 002..doc