Đề 018 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá – khối a
1. Hai nguyên tố X, Y cùng một chu kì, thuộc 2 nhóm A liên tiếp của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 51. Số electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tử nguyên tố đó
A. đều là 2e. B. 2e và 3e. c. 1e và 2e d. 3e và 4e.
c là: A. KHCO3, NaNO3, NH4Cl. B. BaCl2, Na2HPO4, CuSO4. C. KHSO4, FeCl3, Na2CO3 D. NaHS, KClO, CrCl3 Trong dãy nào dưới đây, các chất đã không được xếp theo trật tự tăng dần lực axit từ trái sang phải ? A. HClO, HClO2, HClO3, HClO4 B. HI, HBr, HCl, HF C. H3PO4, H2SO4, HClO4 D. NH3, H2O, HF Phương trình hoá học của phản ứng trực tiếp tạo ra sản phẩm nào sau đây đã được viết không đúng ? A. N2 + 2O2 2NO2 B. 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3 C. 2Fe + 3I2 ® 2FeI3 D. Fe + S ® FeS Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng ? A. NH4Cl NH3 + HCl B. NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2 C. NH4NO3 NH3 + HNO3 D. NH4NO2 N2 + 2H2O Cho thanh kim loại M vào dung dịch Cu(NO3)2 sau một thời gian khối lượng thanh M sẽ giảm nếu M là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Điện phân để điều chế kim loại và ăn mòn điện hóa là hai quá trình có điểm giống nhau là A. Đều giải phóng năng lượng dưới dạng điện năng. B. Đều xẩy ra quá trình khử ion kim loại. C. Ở điện cực anot đều xẩy ra quá trình oxi hóa. D. Ở điện cực dương đều xẩy ra quá trình khử Cho 0,02 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,05 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng : A. 1,12 gam. B. 4,32 gam. C. 5,40 gam. D. 7,56 gam. Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị pH A. bằng 0. B. lớn hơn 7. C. nhỏ hơn 7. D. bằng 7. Cho các oxit: Na2O2, CaO, MgO, Al2O3 vào dung dịch nước chứa phenolphtalein ở điều kiện thường thì chất không làm đổi màu dung dịch là A. Na2O2 B. MgO C. CaO. D. Al2O3 Hòa tan hoàn toàn kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch HNO3, khi đó N+5 bị khử thành sản phẩm Nx (x là số oxi hóa). Biết số mol M đã phản ứng gấp 4 lần số mol của sản phẩm trên. Kim loại M là : A. Be hoặc Al. B. Al hoặc Cr C. Fe hoặc Zn D. Ag hoặc Mg Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O2 dư thu được sản phẩm rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu được 0,025 mol O2. Khối lượng của A bằng : 3,9 gam. B. 6,2 gam. C. 7,0 gam. D. 7,8 gam. Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. CO2 + Na2CO3 + H2O B. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 C. HF + SiO2 D. Cl2 + O2 Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Số mol NaOH tối thiểu đã dùng để kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt bằng : A. 0,01 mol và 0,02 mol. B. 0,02 mol và 0,03 mol. C. 0,03 mol và 0,04 mol. D. 0,04 mol và 0,05 mol. A là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam A vào lượng dư nước thấy thoát ra 8,96 lit khí H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam này vào dung dịch NaOH thì thu được 12,32 lit khí H2 (đktc). Khối lượng m bằng : A. 13,70 gam. B. 21,80 gam. C. 58,85 gam. D. 57,50 gam. Tính khối lượng kết tủa S thu được khi thổi 3,36 l (đktc) khí H2S qua dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 3,2 gam B. 4,8 gam C. 6,4 gam D. 9,6 gam Thể tích của m gam O2 gấp 2,25 lần thể tích hơi của m gam hiđrocacbon A ở cùng điều kiện. Điclo hoá A thu được 2 sản phẩm là đồng phân. Tên của A là : A. neopentan B. isobutan C. propan D. isopentan Số liên kết s và liên kết p trong các hợp chất xiclopentan, stiren, anlylaxetilen lần lượt là: A. 15s, 0p; 16s, 4p; 10s, 3p; B. 14s, 0p; 14s, 1p; 10s, 2p; C. 13s, 2p; 16s, 3p; 18s, 3p; D. 15s, 1p; 18s, 3p; 9s, 3p; Để trung hòa 75,0 g dung dịch 7,4% của axit no đơn chức mạch hở X cần dùng 100ml dung dịch NaOH 0,75M. X là A. axit axetic. B. axit propanoic. C. axit butiric. D. axit pentanoic. Chất nào dưới đây đã được gọi đúng tên bằng cả hai loại danh pháp ? A. CH3-CH=O: anđehit axetic (metanal). B. CH2=CH-CH=O: anđehit acrylic (propanal). C. CH3-CH(CH3)-CH=O: anđehit isobutiric (metylpropanal). D. O=HC-CH=O: anđehit malonic (etanđial) Xà phòng hóa 100,00 kg chất béo (giả sử có thành phần là triolein) có chỉ số axit bằng 7,00 cần 14,10 kg KOH. Giả sử các phản ứng xẩy ra hòan tòan thì khối lượng xà phòng thu được là: A. 106,54 kg. B. 160,45 kg. C. 105,64 kg. D. 145,60 kg X chứa một loại nhóm định chức, có công thức C8H14O4. Thủy phân X trong NaOH thu được một muối và hai ancol A, B. Phân tử B có số nguyên tử C nhiều gấp đôi A ; đun nóng với H2SO4 đặc, A cho một olefin và B cho hai olefin đồng phân cấu tạo. Công thức cấu tạo của X là : A. C2H5OOC–COOCH(CH3)CH2CH3 B. C2H5OOC–[CH2]3–COOCH3 C. CH3CH(CH3)2OOC–COOCH2CH3 D. CH3[CH2]2C(CH3)2OOC-COOCH2CH2CH3 X là hợp chất hữu cơ chứa halozen. Đun X với nước rồi cho tiếp vào đó vài giọt dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. X là A. CH2=CH-CH2-CH2-Cl, B. CH2=CH-CH2-Br c. C6H5-Cl D. CH3-CH=CH-CH2-Cl Dãy gồm các nhóm thế khi liên kết với nhân benzen của phenol, đều có tác dụng làm tăng tính axit của nó là: A. -CH3, -NO2, -OH. B. -NO2, -Cl, -COOH C. CF2H-, -CHO, -COOH D. CH3O-, -NH2, -F Khi nhận định về glucozơ , câu sai là:Glucozơ A. có phản ứng tráng bạc. B. dễ tác dụng với CH3COOH xúc tác H2SO4 đặc tạo este 5 lần C. có làm mất màu dd brôm D. dễ bị khử bởi hidro tạo thành ancol 6 lần. Chỉ dùng một hóa chất Cu(OH)2 và các phương tiện thí nghiệm cần thiết có thể nhận biết được dung dịch các chất A. glucozơ, saccarozơ và mantozơ. B. axit axetic, tripeptit và protit. C. dipeptit, glixerol và phenol D. axit focmic, glucozơ và axit axetic Hỗn hợp m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo ra 4,32 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 0,80 gam Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt bằng : A. 0,005 mol và 0,015 mol. B. 0,01 mol và 0,01 mol. C. 0,005 mol và 0,035 mol. D. 0,02 mol và 0,02 mol. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch loãng chứa 0,05 mol H2SO4, lượng muối thu được bằng A. 7,1 gam B. 14,2 gam C. 19,1 gam D. 28,4 gam Công thức phân tử của muối amoni được tạo ra từ aminoaxit, đều đơn chức, no, mạch hở với amin no, đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n+2N2O2 B. CnH2n+3N2O2 c. CnH2n+3NO2 d. CnH2n+4N2O2 Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime ? A. nilon-6,6 + H2O ® B. cao su buna + HCl C. polistiren D. resol Tên gọi cho peptit là : glixinalaninglyxin B. alanylglyxylalanin C. glixylalanylglyxin D. alanylglyxylglyxyl Trong số các khí Cl2, HCl, CH3NH2, O2 thì có bao nhiêu khí tạo “khói trắng” khi tiếp xúc với khí NH3 dư ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 GỗC6H12O6C2H5OHC4H6Cao su buna Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su là : A. » 24,8 tấn. B. » 22,3 tấn C. » 12,4 tấn. D. » 1,0 tấn. Cho 1,5 gam hỗn hợp axit fomic và axit 2lần X phản ứng hoàn toàn với lượng dư Cu(OH)2 trong NaOH nóng, thu được 1,44 gam kết tủa. Cũng lượng hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch NaOH 0,2 M vừa đủ thì cần 150 ml. Công thức của X là: A. (COOH)2. B. CH2(COOH)2. C. C2H4(COOH)2. D. C3H6(COOH)2 Nhóm gồm các chất đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là A. but-1-in, but-2-in. B. axit focmic, propin. C. etanal, saccarozơ. D. glucozơ, glixin. Trường hợp nào dưới đây có sự tương ứng giữa loại vật liệu polime và tính đặc trưng về cấu tạo hoặc tính chất của nó ? Chất dẻo ; Sợi dài, mảnh và bền B. Cao su ; Tính đàn hồi C. Tơ Có khả năng kết dính D. Keo dán ; Tính dẻo Pha 74,88 gam rượu (ancol) etylic (d = 0,78 g/mL) vào 4 ml H2O. Độ rượu của dung dịch thu được bằng : 20o. B. 24o. C. 75o D. 96o. Cho dãy chuyển hoá điều chế sau : ToluenBCD. Chất D là : Benzyl clorua B. m-metylphenol C. o-cresol và p-cresol D. o-clotoluen và p-clotoluen Phương trình hoá học nào dưới đây được viết đúng ? (đáp án C) Sử dụng hóa chất nào dưới đây để phân biệt dầu mỡ động thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy ? nước nguyên chất B. benzen nguyên chất C. dung dịch NaOH nóng D. dung dịch NaCl nóng Cho dãy chuyển hóa điều chế axit axetic : Phát biểu nào dưới đây là đúng ? X là CH3COONa Y là CH3CH2CH2CH3 Z là CH3CH2OH T là CH3CHO Khi cho các chất : axit axetic, etilenglicol (etylen glicol), glixerin (glixerol) và glucozơ lần lượt tác dụng với Cu(OH)2, thì chất hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh nhạt là : A. axit axetic. B. etilenglicol (etylen glicol). C. glixerin (glixerol) D. glucozơ. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo 1,792 lít khí (đktc). Nếu cũng cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì thể tích khí N2O duy nhất (đktc) sinh ra là : A. 0,03 mol. B. 0,06 mol. C. 0,18 mol. D. 0,30 mol . Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằng : 0,52 gam. B. 0,68 gam. C. 0,76 gam. D. 1,52 gam. Cho cùng một mol mỗi chất oxi hóa tác dụng với Cu theo phương trình dưới đây. Trường hợp nào thu được số mol hợp chất Cu(II) ít nhất ? Cu + O2 B. Cu + Cl2 C. Cu + H2SO4 đặc D. Cu + HNO3 đặc Cho phương trình nhiệt hóa học: 2H2 (kh) + O2 (kh) 2H2O (kh) ; H = -571,66kj. Kêt luận nào sau đây đúng? A. Khi tạo thành 2mol hơi nước từ các đơn chất khí H2 và O2 cần tiêu thụ một lượng nhiệt là 571,66kj. B. Khi tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều tạo thành các đơn chất. C. Khi tạo thành 1mol hơi nước từ các đơn chất khí H2 và O2 tỏa ra một lượng nhiệt là 285,83kj. D. Hằng số cân bằng của phản ứng sẽ thay đổi khi ta thêm vào một lượng O2 Không thể điều chế axeton bằng cách nào sau đây? A. Oxi hóa cumen bằng oxi không khí. B. Nhiệt phân muối canxi axetat. C. Oxi hóa có xúc tác propan-2-ol bằng oxi không khí. D. Oxi hóa ancol propylic bằng CuO, t0. Cho 10,5 g CH3COOH vào nước ở 250C thì được 1,75 lit dung dịch có pH = 2,9. Độ điện li của axit trong dung dịch trên là: A. 1,00%. B. 1,25%. C. 2,90%. D. 1,90%. Cho = – 0,76V, = – 0,13V. Xét pin điện hóa Zn-Pb thì kết luận nào sau đây không đúng? A. Suất điện động chuẩn của pin là: + 0,63V. B. Khi pin hoạt động cực kẽm bị mòn dần. C. Phản ứng xẩy ra khi pin hoạt động có H >0 D. Khi pin hoạt động dòng electron di chuyển từ Zn sang Pb. Trong số các đồng phân thơm của C7H8Cl, số chất sau khi đun nóng với dung kiềm ở áp suất thường tạo ra dung dịch không làm kết tủa AgNO3 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Khử hóa hoàn toàn 17,8 g hợp chất hữu cơ bằng Fe + HCl thu được 7,2g nước và một amin đơn chức X. Công thức của X là: A. C6H5NH2 b. C2H5NH2. c. C6H
File đính kèm:
- DEHD HOA 2010 SO 7.doc