Đề 012 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá –khối a
Câu 1. Tổng số hạt trong ion M
3+
là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm IIIA B. chu kì 3, nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIA D. chu kì 4, nhóm IA
Câu 2. Hợp chất E gồm hai nguyên tố X (Z = 16) và Y (Z = 8). Trong E nguyên tố X chiếm 40 % về
khối lượng. Các loại liên kết trong phân tử hợp chất E là
A. cộng hóa trị và ion B. cộng hóa trị có cực
C. cộng hóa trị không cực D. cộng hóa trị và liên kết cho nhận
h phản ứng có axit sunfuric đặc làm xúc tác, sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 46g B. 60g C. 88g D. 60g < m < 88g Câu 5. Dãy gồm các chất có pH tăng dần là: A. K2CO3, KNO3, CH3COOH, H2SO4 B. CH3COOH, H2SO4, KNO3, K2CO3 C. H2SO4, CH3COOH, KNO3, K2CO3 D. K2CO3, KNO3, KNO3, K2CO3 Câu 6. Dung dịch axit fomic nồng độ 0,007M có pH =3. Độ điện ly α của axit fomic trong dung dịch có giá trị là: A. 14,28% B. 14,82% C. 12,84% D. 18,24% Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 0,368g hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 2,5 lít dung dịch HNO3 0,01M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. Số gam mỗi kim loại ban đầu là? A. 0,108 và 0,26 B. 0,3375 và 0,0305 C. 0,2705 và 0,0975 D. 0,314 và 0,054 Câu 8. Cacbon phản ứng được với các nhóm chất sau: A. Fe2O3, Ca, CO2 , H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. B. CO2 , Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. C. Fe2O3, MgO, CO2, HNO3 , H2SO4 đặc. D. CO2 , H2O , HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO. Câu 9. Nhóm kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện: A. Cu, Fe, Pb B. Mg, Ag, Cu C. Sn, Al, Fe D. Mg, Zn, Pb Câu 10. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ? A. Ngâm trong dung dịch HCl B. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng C. Ngâm trong dung dịch HgSO4 D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 Câu 11. Có các chất khí : CO2 ; Cl2 ; NH3 ; H2S ; đều có lẫn hơi nước. Dùng NaOH khan có thể làm khô các khí A. NH3 B. CO2 C. Cl2 D. H2S. Câu 12. Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt :Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2H2O.Nếu chỉ dùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết được A. Cả 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất Câu 13. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B có hóa trị không đổi là m; n. Hòa tan hoàn toàn 0,4 g X vào dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng 224ml H2 ( đktc). Lượng muối sunfat thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 1,76g B.1,36g C. 0,88g D.1,28g Câu 14. Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào? A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M Câu 15. Hấp thụ hết V lít CO2(đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3. Gía trị V, x lần lượt là? A. 4,48 lít và 1M B. 4,48 lít và 1,5M C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M Câu 16. Dẫn hai luồng khí Clo đi qua dung dịch NaOH loãng nguội và NaOH đặc đun nóng thấy lượng muối NaCl thu được bằng nhau. Tỉ lệ số mol Clo tham gia phản ứng trong hai trường hợp là A.5/6. B.5/3. C.3/8. D.8/3. Câu 17. Hỗn hợp bột Fe, Al, Al2O3 . Nếu ngâm 16,1 gam hỗn hợp trong dd NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và còn một chất rắn. Lọc lay chất rắn đem hòa tan bằng dd HCl 2M thì cần dùng 100 ml dd HCl. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 35,34%Al; 37,48% Fe và 27,18 % Al2O3 B. 33,54%Al; 33,78% Fe và 32,68 % Al2O3 C. 34,45%Al; 38,47% Fe và 27,08 % Al2O3 D. 32,68%Al; 33,78% Fe và 33,54 % Al2O3 Câu 18.Trong một dung dịch có chứa các cation K+, Ag+, Fe2+, Ba2+ và một anion. Anion đó là anion nào sau đây? A. Cl- B. 3NO C. 24SO D. 23CO Câu 19. Hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được 4 kim loại : Na, Mg, Al, Ca. A. Dung dịch CuSO 4 B. Dung dịch HCl C. H 2 O. D. Dung dịch NaOH. Câu 20. Một hỗn hợp Fe, Ag và Cu.Để thu được Ag tinh khiết với khối lượng không đổi, cho hỗn hợp tác dụng với A. Dung dịch H 2 SO 4 loãng dư B.Dung dịch CuSO 4 dư. C. Dung dịch AgNO 3 vừa đủ D.Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 dư. Câu 21. X là ôxit kim loại. Hoà tan X trong dung dịch HCl được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan được Cu và dung dịch Y đổi màu vàng hơn khi sục khí Cl 2 vào. Ôxit kim loại X là A.FeO B. Fe 3 O 4 C.ZnO D.Fe 2 O 3 Câu 22. Hỗn hợp X gồm C 3 H 4 , C 3 H 6 và C 3 H 8 có tỉ khối so với H 2 bằng 21.Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít X ở đktc rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư. Khối lượng của bình nước vôi tăng là : A.3,9 gam. B.9,3 gam. C.8 gam. D.12 gam Câu 23. Đốt cháy một số mol như nhau của ba hiđrocac bon X, Y, Z thu được lượng CO 2 như nhau, tỉ lệ số mol nước và CO 2 đối với X, Y, Z tương ứng là :0,5; 1; 1,5.Ba hiđrocac bon X, Y, Z tương ứng là A. C 2 H 2 ,C 3 H 6 ,C 2 H 6 B.C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 C.C 3 H 4 , C 3 H 6 , C 3 H 8 . D. C 2 H 2 , C 2 H 4 ,C 3 H 8 Câu 24. Ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O có số đồng phân tác dụng được với kim loại kiềm là : A. 3 B. 4 C.5 D.6 Câu 25. C8H10O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen. Biết rằng các đồng phân này đều tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH. A. 4 B. 5 C. 8 D. 10 Câu 26. X, Y là 2 anđêhit đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,05 mol X, Y tác dụng với AgNO3 dư/NH 3 đun nóng, thu được 16,2 gam Ag. X, Y là : A. CH 3 CHO ; C 2 H 5 CHO B.C 2 H 5 CHO ; C 3 H 7 CHO C. HCHO ; C 2 H 5 CHO D. HCHO ; CH 3 CHO Câu 27. Để phân biệt các axit: fomic, axetic, acrylic người ta có thể dùng lần lượt các thuốc thử: A. nước Br2, dung dịch AgNO3 B. dung dịch Na2CO3, nước Br2 C. nước Br2, dung dịch AgNO3/NH3 D. nước Br2, dung dịch KMnO4 Câu 28. Thủy phân 1 mol este X cần 2 mol KOH. Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm glixerol, axit axetic và axit propionic. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn với X? A. 2 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp ba Este có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch. Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam . B.50 gam C.40 gam . D.10 gam . Câu 30. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần lực bazơ: NaOH, NH3, CH3NH2, C6H5NH2 A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < NaOH B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < NaOH C. CH3NH2 < C6H5NH2 < NH3 < NaOH D. NaOH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 Câu 31. Alanin (axit α – amino propionic) là một: A. chất lưỡng tính C. bazơ C. chất trung tính D. axit Câu 32. X là một -aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm - COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95 gam muối clohiđrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây? A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 33. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. CH3COOH/H2SO4 đặc B. dung dịch AgNO3/NH3 C. H2 (Ni/t0) D. Cu(OH)2 Câu 34. Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp? A. tơ tằm B. tơ visco C. tơ axetat D. nilon–6 Câu 35. Cho các chất : Etin, Eten, Etan, glucozơ, Etanal, vinylaxetat, Etyl Fomiat, Etyl clorua. Số chất trực tiếp (bằng 1 phản ứng) điều chế được ancol etylic là : A.4 B.6 C.5 D.3 Câu 36. Cho các chất : (1) Metanol ; (2) Etanal ; (3) Etanol ; (4) Axit Etanoic. Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự A.3, 4, 1, 2 B. 4, 3, 1, 2 C.4, 2, 1, 3 D.4, 2, 3, 1 Câu 37. Cho hỗn hợp hai anken hợp nước có chất xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp gồm hai ancol. Công thức cấu tạo hai anken là A.CH 2 = CH 2 và CH 2 = CH- CH 3 B.CH 2 = CH 2 và CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 . C. CH 2 = CH-CH 3 và CH 3 - CH = CH- CH 3 D.CH 2 = CH 2 và CH 3 - CH = CH- CH 3 . Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H,O cần 4 mol O 2 thu được CO 2 và hơi nước có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức cấu tạo của X là A. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -OH. B.CH 3 -CH 2 -CHO. C.CH 3 -CO-CH 2 -CH 3 . D.CH 2 =CH-CH 2 -CHO. Câu 39. Dùng những hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 4 chất lỏng không màu là glixerol, ancol etylic, glucozơ, anilin: A. dung dịch Br2 và Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 C. Na và dung dịch Br2 D. Na và AgNO3/NH3 Câu 40. Khả năng phản ứng thế brom vào vòng benzen của chất nào cao nhất trong ba chất benzen, phenol và axit benzoic? A. Benzen B. Phenol C. Axit benzoic D. Cả ba phản ứng như nhau Câu 41. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na+, Mg2+, NO 3 , SO 2 4 B. Ba 2+, Al3+, Cl–, HSO 4 C. Cu2+, Fe3+, SO 24 , Cl – D. K+, NH 4 , OH –, PO 34 Câu 42. Cho các chất sau đây: (1) Ancol iso-propylic, (2) Propin, (3) Cumen (iso-propyl benzen), (4) 2,2- Diclopropan, (5) Canxiaxetat, (6) Axit acrylic, (7) Etyl axetat. Chất nào có thể điều chế trực tiếp được Axeton ( dimetyl xeton)? A. (1) (2) (3) (4) (5) B.(1) (2) (3) (4) C. (3) (2) (6) (7) D. (1) (2) (5) (6) (7) Câu 43. Để trung hòa một dung dịch axit đơn chức cần 30 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi trung hòa thu được 1,44g muối khan. Công thức của axit là: A. C2H4COOH B. C2H5COOH C. C2H3COOH D. CH3COOH Câu 44. Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Ni. Kim loại nào vừa phản ứng với dd HCl, vừa phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3? A. Mg B. Fe C. Cu D. Ni Câu 45. Bỏ một ít tinh thể K2Cr2O7 vào ống nghiệm, thêm khoảng 1 ml nước cất .Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ Câu 46. Khối lượng kết tủa S tạo thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư là bao nhiêu gam? A.0,96g B. 1,92g C. 3,84g D. 7,68g Câu 47. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? A. H2. B. N2. C. CO2. D. SO2 Câu 48. Trong số các dẫn xuất halogen sau: (1)CH3CH2Cl ; (2)CH3–CH=CHCl ; (3)C6H5CH2Cl; (4)C6H5Cl . Thủy phân dẫn xuất halogen nào sẽ thu được ancol? A
File đính kèm:
- 14.pdf