Đề 002 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học

1. Trong các kiểu mạng tinh thể kim loại, kiểu mạng có cấu trúc kém đặc khít nhất là :

A. lập phương tâm diện.

B. lập phương tâm khối.

C. lục phương (lăng trụ lục giác đều).

D. lập phương tâm diện và lập phương tâm khối.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 002 thi thử vào đại học, cao đẳng môn thi: hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có mức oxi hóa +1.
Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 L khí (đktc) và 3,12 g kim loại. Công thức muối là :
LiCl.	B. NaCl.	C. KCl. 	D. RbCl.
Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây KHÔNG đúng ?
Dùng chế tạo dây dẫn điện. 
Dùng để tạo chất chiếu sáng.
Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ.
Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ôtô.
Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+) :
 (1) M2+ + 2MCO3 + H2O + CO2 (2) M2+ + + OH–MCO3 + H2O
(3) M2+ + MCO3	 (4) 3M2+ + 2 M3(PO4)2
Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời ?
(1)	B. (2) 	C. (1) và (2)	D. (1), (2), (3) và (4) 
Dung dịch của chất nào dưới đây làm quỳ tím đổi màu xanh ?
kali sunfat	B. phèn chua KAl(SO4)2.12H2O
 C. natri aluminat 	D. nhôm clorua
Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 672 mL (đktc) khí N2 (không có sản phẩm khử nào khác). Giá trị m bằng :
0,27 gam	B. 0,81 gam	C. 1,35 gam	D. 2,70 gam 
 Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian quan sát thấy :
thanh Fe có màu trắng hơi xám và dung dịch nhạt màu xanh.
thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh. 
thanh Fe có màu trắng hơi xám và dung dịch có màu xanh.
thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.
Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (III) nào dưới đây là đúng (chỉ xét tính chất của nguyên tố Fe) ?
Hợp chất
Tính axit - bazơ
Tính oxi hóa - khử
Fe2O3
Axit
Chỉ có tính oxi hóa
Fe(OH)3
Bazơ
Chỉ có tính khử
FeCl3
Trung tính
Vừa oxi hóa vừa khử
Fe2(SO4)3
Axit
Chỉ có tính oxi hóa 
Từ muối ăn KHÔNG thể trực tiếp điều chế chất, hoặc hỗn hợp chất nào dưới đây ?
NaClO	B. H2, Cl2 và NaOH	C. Na và Cl2 	D. Na2O2 
Dưới đây là một số cách được đề nghị để pha loãng H2SO4 đặc :
Cách pha loãng nào đảm bảo an toàn thí nghiệm ?
Cách 1	B. Cách 2 	C. Cách 3	D. Cách 1 và 2
 Dẫn 6,72 L (đktc) hỗn hợp A gồm hai anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 15,4 g. Công thức của hai anken là :
C2H4 và C3H6	B. C3H6 và C4H8 	C. C4H8 và C5H10	D. C5H10 và C6H12
Thổi hỗn hợp gồm 0,01 mol CH4, 0,02 mol C2H4 và 0,03 mol C2H2 lần lượt đi qua bình (1) chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 dư; bình (2) chứa dung dịch Br2 dư. Độ tăng khối lượng của các bình lần lượt là :
(1)
(2)
(1)
(2)
0 gam
1,34 gam
B.
0,78 gam
0,56 gam
C.
0,16 gam
1,34 gam
D.
0,78 gam
0,16 gam
Tính lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với hiệu suất 80%.
2,25 gam 	B. 1,44 gam	C. 22,5 gam	D. 14,4 gam
Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o ? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của rượu (ancol) etylic là 0,807 g/ml 
 4,7 lít 	B. 4,5 lít	C. 4,3 lít	D. 4,1 lít
Loại polime nào dưới đây không có nguồn gốc là xenlulozơ ?
Tơ visco	B. Tơ đồng – amoniac	C. Xenlulozơ triaxetat	D. Tơ lapsan 
Các giải thích quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau KHÔNG hợp lí ?
Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
Do nhóm –NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o-, p-.
Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
Với amin RNH2, gốc R– hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại. 
 Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là :
glixin.	B. alanin.	C. phenylalanin.	D. valin.
Ứng dụng nào của amino axit dưới đây được phát biểu KHÔNG đúng ?
Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
Muối đinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính).
Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
Các amino axit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7, ...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit ?
amilozơ	B. glicogen	C. cao su lưu hóa 	D. xenlulozơ 
Hợp chất nào dưới đây KHÔNG thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
Axit w-amino enantoic 	B. Caprolactam 
C. Metyl metacrylat	D. Butađien-1,3 (Buta-1,3-đien)
Trường hợp nào dưới đây có sự phù hợp giữa cấu tạo của ancol và tên gọi thông thường ?
CTCT của ancol
tên gọi
CTCT của ancol
tên gọi
A.
ancol t-butylic
B.
ancol s-butylic 
C.
ancol n-butylic
D.
ancol i-butylic
Có các rượu (ancol) CH3OH, CH3CH2OH, CH3CH(OH)CH3 và (CH3)3COH. Chất tham gia phản ứng este hóa với HCl dễ dàng nhất là :
CH3OH	B. CH3CH2OH	C. CH3CH(OH)CH3 	D. (CH3)3COH 
Hiện tượng của thí nghiệm nào dưới đây được mô tả KHÔNG đúng ?
Cho Br2 vào dung dịch phenol xuất hiện kết tủa màu trắng.
Cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ chuyển qua màu đỏ.
Cho phenol vào dung dịch NaOH lúc đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất.
Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Công thức nào dưới đây KHÔNG đúng ?
dãy đồng đẳng
công thức
dãy đồng đẳng
công thức
ankanal
CnH2n+1CHO
 B.
ankenal
CnH2n-1CHO
C.
ankanđial
CnH2n-1(CHO)2 
 D. 
ankenđial
CnH2n-2(CHO)2
Cho 10 gam fomon tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thấy xuất hiện 54 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của dung dịch này bằng :
37,0%.	B. 37,5%.	C. 39,5%. 	D. 75,0%.
 Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng este hóa nào dưới đây được viết đúng ?
Phản ứng của cặp chất nào dưới đây tạo sản phẩm là muối và ancol ?
CH3COOCH=CH2 (vinyl axetat) + dung dịch NaOH 
C6H5Cl (phenyl clorua) + NaOH 
CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + dung dịch NaOH 
HCOOCH2-CH=CH2 (anlyl fomiat) + dung dịch NaOH 
Chọn các cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống trong định nghĩa : 
“Chất béo là trieste (este ba chức) của ..... (1) ..... và các ..... (2) .....”.
(1)
(2)
(1)
(2)
glixerin 
(glixerol)
axit béo 
 B.
etilenglicol 
(etylen glicol)
axit béo
glixerin 
(glixerol)
axit cao no
 D. 
etilenglicol 
(etylen glicol)
axit cao no
Nhiệt phân cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, thì trường hợp nào sinh ra thể tích khí O2 nhỏ nhất (trong cùng điều kiện) ?
KNO3 	B. Fe(NO3)2 	C. Fe(NO3)3 	D. AgNO3
Giải pháp nào dưới đây KHÔNG thể làm mềm nước có độ cứng tạm thời ?
đun nóng	B. thêm dung dịch NaOH
C. thêm dung dịch Na3PO4 	D. thêm dung dịch HCl 
Trong phản ứng nào dưới đây, nước đóng vai trò chất oxi hóa ?
C + 2H2O CO2 + H2 	B. Cl2 + H2O 2HCl + 1/2O2
C. H2O H2 + 1/2O2	D. 2H2O ⇄ H3O+ + OH–
Hòa tan hỗn hợp gồm 16,0 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu bằng 300 mL dung dịch HCl 2M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khối lượng chất rắn chưa bị hòa tan bằng :
0,0 gam. 	B. 3,2 gam.	C. 5,6 gam. 	D. 6,4 gam.
Để phân biệt bốn bình mất nhãn đựng riêng các khí CO2, SO3, SO2 và N2, một học sinh đã dự định dùng thuốc thử (một cách trật tự) theo bốn cách dưới đây. Cách nào đúng ?
dung dịch BaCl2, dung dịch Br2 và dung dịch Ca(OH)2. 
dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Br2.
quỳ tím ẩm, dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Br2. 
dung dịch Br2, dung dịch BaCl2 và que đóm.
Thổi một hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2, H2O (hơi) và H2 lần lượt vào ống đựng lượng dư CuO nóng, bình chứa dung dịch nước vôi dư và bình chứa lượng dư dung dịch H2SO4 đặc. Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 là :
CO.	B. N2. 	C. H2. 	D. H2O.
Đun nóng chất hữu cơ A với axit sunfuric đặc thì tạo ra sản phẩm, mà khi cho tác dụng với dung dịch NaOH thì tạo khí mùi khai. Còn nếu đốt cháy A, rồi hấp thụ sản phẩm vào dung dịch AgNO3 thì thấy xuất hiện kết tủa trắng. Chất A này chắc chắn chứa các nguyên tố :
N và Cl.	B. C, N và Cl.	C. C, H, N và Cl.	D. C, H, O, N và Cl.
Đốt cháy hoàn toàn 200 mL hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 1200 mL khí O2 (lấy dư). Sau phản ứng thể tích khí còn 1700 mL, sau khi qua dung dịch H2SO4 đặc còn 900 mL và sau khi qua KOH còn 100 mL. Xác định công thức phân tử của X, biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện.
C4H8O2	B. C3H8O	C. C3H6O2 	D. C4H8O 
Số đồng phân cấu tạo của axit cacboxylic và este có cùng công thức C4H8O2 bằng :
3	B. 4	C. 5	D. 6 
Xét các phản ứng :
(1) CH3CHO + H2 CH3CH2OH (2) CH3CHO + H2O ⇄ CH3CH(OH)2
(3) CH3CHO + O2 	CH3COOH (4) CH3CHO + CH3OH ⇄ CH3CH(OH)OCH3 
Phản ứng mà trong đó anđehit axetic đóng vai trò chất oxi hóa là :
(1) 	B. (2)	C. (3)	D. (4)
Cho dãy chuyển hóa : Benzen X Y Z
Z là hợp chất thơm có công thức :
C6H5OH 	B. C6H5CO3H	C. O2CC6H4ONa	D. C6H5ONa
Để phân biệt các chất anilin, phenol và benzen, KHÔNG nên dùng các thuốc thử (theo trật tự) dưới đây :
dung dịch NaOH, dung dịch Br2.	B. dung dịch HCl, dung dịch Br2.
C. dung dịch NaOH, dung dịch HCl.	D. dung dịch Br2, dung dịch NaCl.
Trong số các hợp chất FeO, Fe3O4, Fe2O3 và FeCO3, thì chất chỉ thể hiện một tính (hoặc tính khử, hoặc tính oxi hóa – chỉ xét vai trò của nguyên tố sắt) trong phản ứng oxi hóa - khử là 
FeO.	B. Fe3O4.	C. Fe2O3. 	D. FeCO3.
PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II)
Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50)
Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành là :
A. 0,015 mol và 0,04 mol 	B. 0,030 mol và 0,16 mol 
0,015 mol và 0,10 mol	D. 0,030 mol và 0,14 mol
Hòa tan 10 gam đồng thau (hợp kim Cu-Zn; Cu chiếm 55% khối lượng; giả thiết không có tạp chất khác) vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí thu được (đktc) bằng :
1,55 lít.	B. 1,89 lít.	C. 1,93 lít.	D. 3,47 lít.
Để khử hết lượng trong dung dịch, đã phải dùng đến 0,65 gam Zn. Lượng Au kim loại sinh ra từ phản ứng này bằng :
0,985 gam.	B. 1,970 gam.	C. 2,955 gam.	D. 3,940 gam. 
Cho = – 0,76V, = – 0,13V. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn-Pb
+ 0,63V 	B. – 0,63V	C. – 0,89V	D. + 0,89V
Thêm dung dịch Br2 lần lượt vào bốn mẫu thử chứa các dung dịch fructozơ, saccarozơ, mantozơ và dung dịch hồ tinh bột. Mẫu thử có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2 là :
dung dịch fructozơ.	B. dung dịch mantozơ. 	C. dung dịch saccarozơ.	D. dung dịch hồ tinh bột.
 Để phân biệt các dung dịch Al(NO3)3 và Zn(NO3)2, tốt nhất nên dùng thuốc thử :
dung dịch NaOH.	B. dung dịch NH3. 	C. dung dịch HCl.	D. dung dịch Ba(OH)2.
Phần II: 

File đính kèm:

  • docDE THI THU DAI HOC HOA 2010(10).doc
Giáo án liên quan