Đáp án Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Toán khối A năm 2006
Tìm m để phương trình có 6 nghiệm phân biệt (1,00 điểm)
Phương trình đã cho tương đương với: 2 x 9 x 12 x 4 m 4 3 2 − + − = − .
Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đồ thị hàm số
3 2
y 2 x 9 x 12 x 4 = − + − với đường thẳng y m 4. = − 0,25
Hàm số y 2 x 9 x 12 x 4 = − + − 3 2 là hàm chẵn, nên đồ thị nhận Oy làm trục
đối xứng. 0
1/5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006 Môn: TOÁN, khối A (Đáp án - Thang điểm gồm 05 trang) Câu Ý Nội dung Điểm I 2,00 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1,00 điểm) y = 3 22x 9x 12x 4.− + − • TXĐ: .\ • Sự biến thiên: ( )2y ' 6 x 3x 2= − + , y ' 0 x 1, x 2.= ⇔ = = 0,25 Bảng biến thiên: +_+ +∞ -∞ 0 1 0 0 21 +∞-∞ y y' x yCĐ = ( ) ( )CTy 1 1, y y 2 0.= = = 0,50 • Đồ thị: O −4 1 1 2 x y 0,25 2 Tìm m để phương trình có 6 nghiệm phân biệt (1,00 điểm) Phương trình đã cho tương đương với: 3 22 x 9 x 12 x 4 m 4− + − = − . Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đồ thị hàm số 3 2y 2 x 9 x 12 x 4= − + − với đường thẳng y m 4.= − 0,25 Hàm số 3 2y 2 x 9 x 12 x 4= − + − là hàm chẵn, nên đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng. 0,25 2/5 Từ đồ thị của hàm số đã cho suy ra đồ thị hàm số: 3 2y 2 x 9x 12 x 4= − + − 0,25 Từ đồ thị suy ra phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: 0 m 4 1 4 m 5.< − < ⇔ < < 0,25 II 2,00 1 Giải phương trình lượng giác (1,00 điểm) Điều kiện: ( )2sin x 1 . 2 ≠ Phương trình đã cho tương đương với: ( )6 6 23 12 sin x cos x sin x cos x 0 2 1 sin 2x sin 2x 04 2⎛ ⎞+ − = ⇔ − − =⎜ ⎟⎝ ⎠ 23sin 2x sin 2x 4 0⇔ + − = 0,50 sin 2x 1⇔ = ( )x k k . 4 π ⇔ = + π ∈] 0,25 Do điều kiện (1) nên: ( )5x 2m m . 4 π = + π ∈] 0,25 2 Giải hệ phương trình (1,00 điểm) Điều kiện: x 1, y 1, xy 0.≥ − ≥ − ≥ Đặt ( )t xy t 0 .= ≥ Từ phương trình thứ nhất của hệ suy ra: x y 3 t.+ = + 0,25 Bình phương hai vế của phương trình thứ hai ta được: ( )x y 2 2 xy x y 1 16 2+ + + + + + = . Thay 2xy t , x y 3 t= + = + vào (2) ta được: 2 23 t 2 2 t 3 t 1 16 2 t t 4 11 t+ + + + + + = ⇔ + + = − 0,25 ( ) ( )22 2 0 t 11 0 t 11 t 3 4 t t 4 11 t 3t 26t 105 0 ≤ ≤⎧ ≤ ≤⎧⎪ ⇔ ⇔ ⇔ =⎨ ⎨ + + = − + − =⎩⎪⎩ 0,25 Với t 3= ta có x y 6, xy 9.+ = = Suy ra, nghiệm của hệ là (x; y) (3;3).= 0,25 O −4 1 1 2 x −1 −2 y = m − 4 y 3/5 III 2,00 1 Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A 'C và MN (1,00 điểm) Gọi ( )P là mặt phẳng chứa A 'C và song song với MN . Khi đó: ( ) ( )( )d A 'C, MN d M, P .= 0,25 Ta có: ( ) 1 1C 1;1;0 ,M ;0;0 , N ;1;0 2 2 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ( ) ( )A 'C 1;1; 1 ,MN 0; 1; 0= − =JJJJG JJJJG ( )1 1 1 1 1 1A 'C, MN ; ; 1;0;1 . 1 0 0 0 0 1 ⎛ − − ⎞⎡ ⎤ = =⎜ ⎟⎣ ⎦ ⎝ ⎠ JJJJG JJJJG 0,25 Mặt phẳng ( )P đi qua điểm ( )A ' 0;0;1 , có vectơ pháp tuyến ( )n 1;0;1 ,=G có phương trình là: ( ) ( ) ( )1. x 0 0. y 0 1. z 1 0 x z 1 0.− + − + − = ⇔ + − = 0,25 Vậy ( ) ( )( ) 2 2 2 1 0 1 12d A 'C, MN d M, P . 2 21 0 1 + − = = = + + 0,25 2 Viết phương trình mặt phẳng (1,00 điểm) Gọi mặt phẳng cần tìm là ( ) ( )2 2 2Q : ax by cz d 0 a b c 0 .+ + + = + + > Vì ( )Q đi qua ( )A ' 0;0;1 và ( )C 1;1;0 nên: c d 0 c d a b. a b d 0 + =⎧ ⇔ = − = +⎨ + + =⎩ Do đó, phương trình của ( )Q có dạng: ( ) ( )ax by a b z a b 0.+ + + − + = . 0,25 Mặt phẳng ( )Q có vectơ pháp tuyến ( )n a;b;a b= +G , mặt phẳng Oxy có vectơ pháp tuyến ( )k 0;0;1=G . Vì góc giữa ( )Q và Oxy là α mà 1cos 6 α = nên ( ) 1cos n,k 6 = G G 0,25 ( )22 2 a b 1 6a b a b + ⇔ = + + + ( ) ( )2 2 26 a b 2 a b ab⇔ + = + + a 2b⇔ = − hoặc b 2a.= − 0,25 Với a 2b= − , chọn b 1,= − được mặt phẳng ( )1Q : 2x y z 1 0.− + − = Với b 2a= − , chọn a 1,= được mặt phẳng ( )2Q : x 2y z 1 0.− − + = 0,25 IV 2,00 1 Tính tích phân (1,00 điểm) Ta có: 2 2 2 2 2 0 0 sin 2x sin 2xI dx dx. cos x 4sin x 1 3sin x π π = = + + ∫ ∫ Đặt 2t 1 3sin x dt 3sin 2xdx.= + ⇒ = 0,25 Với x 0= thì t 1= , với x 2 π = thì t 4.= 0,25 Suy ra: 4 1 1 dtI 3 t = ∫ 0,25 4 1 2 2t . 3 3 = = 0,25 4/5 2 Tìm giá trị lớn nhất của A (1,00 điểm) Từ giả thiết suy ra: 2 2 1 1 1 1 1 . x y x y xy + = + − Đặt 1 1a, b x y = = ta có: ( )2 2a b a b ab 1+ = + − ( )( ) ( )23 3 2 2A a b a b a b ab a b .= + = + + − = + 0,25 Từ (1) suy ra: ( )2a b a b 3ab.+ = + − Vì 2a bab 2 +⎛ ⎞≤ ⎜ ⎟⎝ ⎠ nên ( ) ( ) 2 23a b a b a b 4 + ≥ + − + ( ) ( )2a b 4 a b 0 0 a b 4⇒ + − + ≤ ⇒ ≤ + ≤ Suy ra: ( )2A a b 16.= + ≤ 0,50 Với 1x y 2 = = thì A 16.= Vậy giá trị lớn nhất của A là 16. 0,25 V.a 2,00 1 Tìm điểm 3M d∈ sao cho ( ) ( )1 2d M,d 2d M,d= (1,00 điểm) Vì 3M d∈ nên ( )M 2y; y . 0,25 Ta có: ( ) ( ) ( )1 22 2 22 2y y 3 3y 3 2y y 4 y 4 d M,d , d M,d . 2 21 1 1 1 + + + − − − = = = = + + − 0,25 ( ) ( )1 2d M,d 2d M,d= ⇔ 3y 3 y 42 y 11, y 1.2 2 + − = ⇔ = − = 0,25 Với y 11= − được điểm ( )1M 22; 11 .− − Với y 1= được điểm ( )2M 2; 1 . 0,25 2 Tìm hệ số của 26x trong khai triển nhị thức Niutơn (1,00 điểm) • Từ giả thiết suy ra: ( )0 1 n 202n 1 2n 1 2n 1C C C 2 1 .+ + ++ + ⋅⋅⋅+ = Vì k 2n 1 k2n 1 2n 1C C , k,0 k 2n 1 + − + += ∀ ≤ ≤ + nên: ( ) ( )0 1 n 0 1 2n 12n 1 2n 1 2n 1 2n 1 2n 1 2n 11C C C C C C 2 .2 ++ + + + + ++ + ⋅⋅⋅+ = + + ⋅⋅⋅+ 0,25 Từ khai triển nhị thức Niutơn của ( )2n 11 1 ++ suy ra: ( ) ( )2n 10 1 2n 1 2n 12n 1 2n 1 2n 1C C C 1 1 2 3 .++ ++ + ++ + ⋅⋅⋅ + = + = Từ (1), (2) và (3) suy ra: 2n 202 2= hay n 10.= 0,25 • Ta có: ( ) ( )10 10 1010 k k7 k 4 7 k 11k 4010 104 k 0 k 0 1 x C x x C x . x − − − = = ⎛ ⎞ + = =⎜ ⎟⎝ ⎠ ∑ ∑ 0,25 Hệ số của 26x là k10C với k thỏa mãn: 11k 40 26 k 6.− = ⇔ = Vậy hệ số của 26x là: 610C 210.= 0,25 5/5 V.b 2,00 1 Giải phương trình mũ (1,00 điểm) Phương trình đã cho tương đương với: ( ) 3x 2x x2 2 23 4 2 0 1 . 3 3 3 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ + − − =⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 0,25 Đặt ( ) x2t t 0 3 ⎛ ⎞ = >⎜ ⎟⎝ ⎠ , phương trình (1) trở thành: 3 23t 4t t 2 0+ − − = 0,25 ( ) ( )2 2t 1 3t 2 0 t 3 ⇔ + − = ⇔ = (vì t 0> ). 0,25 Với 2t 3 = thì x2 2 3 3 ⎛ ⎞ =⎜ ⎟⎝ ⎠ hay x 1.= 0,25 2 Tính thể tích của khối tứ diện (1,00 điểm) Kẻ đường sinh AA '. Gọi D là điểm đối xứng với A ' qua O ' và H là hình chiếu của B trên đường thẳng A 'D. A A' O O' H D B Do BH A 'D⊥ và BH AA '⊥ nên ( )BH AOO 'A ' .⊥ 0,25 Suy ra: OO'AB AOO' 1V .BH.S . 3 = 0,25 Ta có: 2 2 2 2A 'B AB A 'A 3a BD A 'D A 'B a= − = ⇒ = − = BO 'D⇒ Δ đều a 3BH . 2 ⇒ = 0,25 Vì AOO' là tam giác vuông cân cạnh bên bằng a nên: 2AOO' 1S a . 2 = Vậy thể tích khối tứ diện OO 'AB là: 2 31 3a a 3aV . . . 3 2 2 12 = = 0,25 NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p ¸n quy ®Þnh. ----------------Hết----------------
File đính kèm:
- DA_Toan_A_Nam2006.pdf